Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video bài giảng SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Tìm ba câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin.
(Nhấp chuột vào câu văn mà em chọn)
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
1. Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
2. - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
3. Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
Em hãy chọn những từ thích hợp để miêu tả tính cách, con người cậu bé.
(Chọn 04 đáp án)
Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau?
Hãy nối lời nói, ý nghĩ ở cột bên trái với cách dẫn phù hợp ở cột bên phải.
Xác định những câu văn thể hiện lời nói của 3 cậu bé.
(Nhấp chuột vào câu văn để chọn).
Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi.
Cậu thứ hai bảo:
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Cậu thứ ba bàn.
Chia những lời dẫn sau vào 2 nhóm cho phù hợp.
- - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi.
- - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
Lời dẫn trực tiếp
Lời dẫn gián tiếp
Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm.
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?
Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp.
Bà lão bảo chính tay bà têm.
- Tâu bệ hạ, trầu này do chính tay già têm đấy ạ!
Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp.
Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp.
Lời dẫn trực tiếp | Lời dẫn gián tiếp |
Bác thợ hỏi Hòe : - Cháu có thích làm thợ xây không? |
|
Hòe đáp : - Cháu thích lắm! |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học tiếng Việt lớp 4 trang
- web omme.vn các con thân mến mỗi khi
- chúng ta đọc truyện ta cũng sẽ đều bắt
- gặp những câu văn ghi lại lời nói và ý
- nghĩ của nhân vật và trong bài học ngày
- hôm nay một bài tập làm văn Chúng ta sẽ
- cùng tìm hiểu cách kể lại lời nói ý nghĩ
- của nhân vật để cùng tìm hiểu xem khi
- viết một bài văn ta sẽ có những cách nào
- để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật
- đầu tiên cô và các con sẽ cùng bước vào
- phần nhận xét trong phần này cô và các
- con sẽ cùng giải quyết một số bài tập để
- từ đó chúng ta rút ra được những kiến
- thức quan trọng của bài học ngày hôm nay
- bài tập thứ nhất có nội dung như sau Tìm
- những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của
- cậu bé trong Chuyện người ăn xin về
- chuyện người ăn xin thì cô và các con đã
- cùng đi tập đọc đi học trước rồi cho nên
- chúng ta sẽ không đọc lại văn bản này
- nữa vì nhưng các con hãy dừng video lại
- và quan sát thật kĩ văn bản này lại một
- lần để xác định những câu ghi lại lời
- nói và ý nghĩ của cậu bé về lời nói của
- cậu bé thì có thể chúng ta sẽ dễ dàng
- xác định được nhưng khi tìm ý nghĩ các
- con lưu ý không nhầm lẫn với những lời
- dẫn chuyện khi đi xác định ý nghĩ Các
- con chú ý Tìm những câu ghi lại cảm xúc
- suy tư của cậu bé về ông lão ăn xin Vậy
- theo các con trong văn bản này những câu
- nào ghi lại lời nói và những câu nào ghi
- lại ý nghĩ của cậu bé
- [âm nhạc]
- về ý nghĩa của cậu bé thì đã được thể
- hiện qua những câu văn sau
- Chao ôi Cảnh nghèo đói đã gặp nát con
- người đau khổ kia thành xấu xí biết
- nhường nào câu văn này đã thể hình ảnh
- ngại xót xa mà cậu bé dành cho ông lão
- khi thấy được hoàn cảnh đau khổ và tội
- nghiệp của ông lão ăn xin suy nghĩ của
- cậu bé còn được thể hiện qua câu sau cả
- tôi nữa Tôi cũng vừa nhận được chút gì
- của ông lão như vậy ta đã xác định được
- ý nghĩa của cậu bé rồi còn lời nói của
- cậu bé thì được thể hiện qua câu văn sau
- ông Đừng giận cháu Cháu không có gì để
- cho ông cả Vậy là ta đã đi tìm được cả
- lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong
- Chuyện người ăn xin rồi và trong bất kỳ
- câu chuyện nào khi tác giả để cho nhân
- vật của mình nói một câu gì đó suy nghĩ
- một điều nào đó đều nhằm một mục đích
- nhất định lời nói suy nghĩ thể hiện cách
- nhìn nhận đánh giá của nhân vật về cuộc
- sống và đồng thời cũng giúp chúng ta
- hiểu được về tính cách về bản chất của
- nhân vật Vậy qua những lời nói và ý nghĩ
- của cậu bé trong Chuyện người ăn xin
- giúp các con anh như thế nào về cậu bé
- này thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều
- đó trong bài tập số hai lời nói và ý
- nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu
- vậy theo các con một cậu bé có những suy
- nghĩ và lời nói như thế này sẽ là một
- con người như thế nào chúng ta sẽ cùng
- xác định điều đó quả câu hỏi sau
- [âm nhạc]
- như vậy qua lời nói và ý nghĩ của cậu bé
- chúng ta có thể thấy rằng cậu bé rất
- giàu lòng nhân ái lòng nhân ái đã giúp
- cậu biết thương xót cho hoàn cảnh đau
- khổ của ông lão Ăn xin không Chỉ Vậy cậu
- còn biết sẻ chia với ông lão su cậu
- không có Cứ đồ gì đáng giá trên người
- thế nhưng thứ mà cậu đã sẻ chia được với
- ông lão ăn xin đó chính là tình yêu
- thương một thứ mà còn lại bấy lâu nay
- ông lão ăn xin đã không nhận được không
- Chỉ Vậy cậu bé còn có lòng đồng cảm biết
- a cho hoàn cảnh tội nghiệp của ông lão
- và cuối cùng và có thể thấy cậu bé này
- còn rất chân thành mọi lời nói và hành
- động của cậu đều xuất phát từ sự thành
- thực từ trái tim lương thiện thật lòng
- muốn được đồng cảm và sẻ chia với ông
- lão như vậy qua một số lời nói và ý nghĩ
- của cậu bé này chúng ta đã hiểu được về
- tính cách và bản chất con người của cậu
- cậu bé này có rất nhiều phẩm chất tốt
- đẹp để chúng ta học tập đúng không nào
- Các con vậy là vừa rồi Cô và các con đã
- cùng Hoàn thành bài tập số hai ta sẽ
- cùng đến với bài tập số 3 lời nói ý nghĩ
- của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau
- đây có gì khác nhau Chúng ta có 2 cách
- kể như sau Cách thứ nhất Cháu ơi cảm ơn
- cháu Như vậy là cháu đã cho lão rồi ông
- lão nói bằng giọng khàn đặc cách thứ hai
- bằng giọng khản đặc ông lão cảm ơn Anh
- ta nói rằng như vậy là tôi đã cho ông
- rồi những lời nói này của ông lão Ru nó
- cùng một nội dung biểu đạt thế nhưng
- cách trích dẫn những lời nói này nó lại
- khác nhau Chúng ta sẽ cùng đi xác định
- sự khác nhau đó qua câu hỏi sau
- [âm nhạc]
- hai cách kể sau đây khác nhau như sau
- hãy kể thứ nhất trong ví dụ ta lời nói
- của ông lão được dẫn trực tiếp còn lời
- nói của ông lão trong ví dụ b thì lại
- được dẫn gián tiếp chúng ta có thể nhận
- ra điều này do những từ ngữ xưng hô đã
- được thay đổi ở ví dụ B so với Ví dụ ta
- như vậy qua những nội dung mà chúng ta
- đã được đi tìm hiểu qua bài 1 2 và 3 cô
- sẽ rút ra một số ghi nhớ như sau trong
- bài học ngày hôm nay các con lưu ý cho
- cô hay nội dung như sau thứ nhất trong
- bài văn kể chuyện nhiều khi ta nhớ lại
- lời nói và ý nghĩa của nhân vật lời nói
- và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân
- vật và ý nghĩa câu chuyện thứ hai có hai
- cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
- vật kể nguyên văn lời dẫn trực tiếp và
- kể bằng lời của người kể chuyện hay còn
- được gọi là lời dẫn gián tiếp và bây giờ
- chúng ta sẽ cùng vận dụng những kiến
- thức này để giải quyết một số bài tập
- sau trong phần luyện tập bài tập thứ
- nhất có nội dung tìm lời dẫn trực tiếp
- và lối dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau
- và cậu bé rủ nhau vào rừng vì mải chơi
- nên các cậu về khá muộn ba cậu bản nhau
- xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng
- cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó
- sói đuổi + thứ Hai bảo còn tớ tôi sẽ nói
- là đang đi thì gặp ông ngoại theo tớ tốt
- nhất là chúng mình nên nhận lỗi với bố
- mẹ cậu Thứ Ba Vàng đây có thể thực hiện
- được bài tập khi các con đầu tiên nên
- tìm những câu thể hiện lời nói của bà
- cậu bé sau đó thì chúng ta mới phân chia
- xem đâu là lời dẫn trực tiếp và đâu là
- lời dẫn gián tiếp vậy Bây giờ các con
- hãy cho cô biết những lời nói của bà cậu
- bé này đã được thể hiện trong những câu
- văn nào
- lời nói của các cậu bé đã được thể hiện
- qua những câu văn sau cậu bé thứ nhất
- định nói dối là bị chó sói đuổi con tớ
- tôi sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại
- và theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận
- lỗi với bố mẹ vậy bây giờ khi đã xác
- định được những lời nói của bà cậu bé
- này các con hãy phân chia giúp cô đâu là
- lời dẫn gián tiếp và đâu là lời dẫn trực
- tiếp
- [âm nhạc]
- lời dẫn gián tiếp được thể hiện ở lời
- nói của cậu bé thứ nhất đó là cộng định
- nói dối là bị chó sói đuổi nghe lời dẫn
- trực tiếp được thể hiện trong lời nói
- của cậu bé thứ hai và cổng này thứ ba
- như vậy khi làm bài tập xác định lời dẫn
- trực tiếp và lời dẫn gián tiếp các con
- lưu ý lời dẫn trực tiếp thường là nhắc
- lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của
- người hoặc nhân vật lời dẫn trực tiếp
- thường được đặt trong dấu ngoặc kép hoặc
- sau dấu hai chấm xuống dòng và gạch đầu
- dòng còn lời dẫn gián tiếp thì là thuật
- lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc
- nhân vật thế nhưng sẽ được điều chỉnh
- lại cho thích hợp và lời dẫn gián tiếp
- không đặt trong dấu ngoặc kép ta sẽ tiếp
- tục cùng đến với bài tập số 2 chuyển lời
- dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành
- lời dẫn trực tiếp phố nhìn thấy những
- miếng trầu têm rất khéo fan hỏi bà hàng
- nước Xem chầu đó ai đêm bà lão bảo chính
- tay bà đêm qua gặng hỏi mãi và lão Bành
- nói thật là con gái bà đêm ý khi làm bài
- tập này chúng ta cũng sẽ làm hai bước
- Bước đầu tiên đó là Xác định lời dẫn
- gián tiếp rồi sau đó sẽ đi chuyển thành
- lời dẫn trực tiếp chúng ta có thể thấy
- trong đoạn văn này đều là những lời dẫn
- gián tiếp ta hiện lại cuộc trò chuyện
- giữa vua và bà lão ở hàng nước vậy Bây
- giờ các con hãy chuyển những lời dẫn
- gián tiếp này thành lời dẫn trực tiếp
- các con hãy lưu ý chúng ta khi chuyển
- lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực
- tiếp phải đảm bảo đưa cả những yêu cầu
- về mặt hình thức của một lời dẫn trực
- tiếp
- lời dẫn gián tiếp đầu tiên ta có thể
- chuyển như sau vô nhìn thấy những miếng
- trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước
- xin cậu cho biết ai đã tìm trầu này công
- thứ hai ta có thể chuyển như sau bà lão
- thưa tàu bệ hạ châu do chính già tìm đấy
- ạ và câu thứ ba à em mãi mãi và lão đành
- nói thật thưa đó là trầu do con gái giả
- tem như vậy ta đã Vừa hoàn thành nhiệm
- vụ chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời
- dẫn trực tiếp vậy còn làm ngược lại thì
- chúng ta sẽ làm như thế nào thì ta sẽ
- cùng bước danh bài tập số 3 chuyển lời
- dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành
- lời dẫn gián tiếp chúng ta có thể quan
- sát thấy ở đây hay lời dẫn trực tiếp đó
- là lời bác thợ hỏi hòe Và Lời Hồi Đáp
- Vậy bây giờ làm thế nào để chuyển lời
- dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp thì
- khi chuyển các con cần bỏ dấu ngoặc kép
- thay đổi từ xưng hô cho thích hợp và có
- thể thêm các từ rằng hoặc là trước lời
- dẫn vậy bây giờ dựa vào những gợi ý của
- cô các con hãy chuyển những lời dẫn trực
- tiếp này thành lời dẫn gián tiếp
- [âm nhạc]
- lời bác thợ hỏi mẹ chúng ta có thể
- chuyển Ừ bác thợ hỏi hè có thích làm thợ
- xây không còn lời Huệ đáp Ta có thể
- chuyển như sau hai đáp rằng cậu thích
- lắm Vậy là vừa rồi chúng ta đã cùng đi
- hoàn thành 3 bài tập của phần luyện tập
- trang bài học ngày hôm nay cô hi vọng
- qua bài học này các con đã nắm được rằng
- có 2 cách để kể lại lời nói và ý nghĩ
- của nhân vật cũng như xác định được đâu
- là lời dẫn trực tiếp đầu là lời dẫn gián
- tiếp và có thể chuyển lời dẫn trực tiếp
- sang gián tiếp và ngược lại bài học ngày
- hôm nay đến đây là kết thúc cảm ơn tất
- cả các con đã chú ý quan sát và lắng
- nghe hẹn gặp lại các con ở những bài
- giảng tiếp theo cùng lm.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây