Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua.
- Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm.
- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng.
- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng.
- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra.
- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.
Con hãy thực hiện thao tác nối để hoàn thành phần chú thích dưới đây:
- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua.
- Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm.
- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng.
- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng.
- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra.
- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.
Con hãy thực hiện thao tác nối để hoàn thiện phần chú thích dưới đây:
Ông tổ nghề thêu
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.
Theo NGỌC VŨ
Chi tiết nào dưới đây không thể hiện sự ham học của Trần Quốc Khái lúc nhỏ?
Ông tổ nghề thêu
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.
Theo NGỌC VŨ
Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
Ông tổ nghề thêu
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.
Theo NGỌC VŨ
Con hãy sắp xếp vào các ô tương ứng:
Trần Quốc Khái đã làm thế nào?
Ông tổ nghề thêu
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.
Theo NGỌC VŨ
Con hãy chọn đáp án phù hợp điền vào những ô trống dưới đây để lí giải nguyên nhân Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu.
Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải cho dân nghề . Dần dần, nghề thêu ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, và tôn ông là .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Em có thân ái chào mừng tất cả các con
- đã đến với khóa học tiếng Việt lớp 3
- trên trang web elleman.vn các con thân
- mến như vậy là chúng ta đã kết thúc chủ
- điểm bảo vệ Tổ quốc hôm nay chúng ta sẽ
- học chủ điểm sáng tạo với những bài học
- Ca ngợi sự lao động óc sáng tạo của con
- người về trí thức và các hoạt động của
- trí thức và bài học mở đầu cho chủ điểm
- này của chúng ta đó chính là bài tập đọc
- Ông Tổ Nghề Thêu bài đọc này sẽ giải
- thích nguồn gốc của nghề thêu ở nước ta
- càng gợi giữa em học thì thông minh của
- Trần Quốc Khái Ông Tổ Nghề Thêu của
- người Việt Nam chúng ta sẽ tìm hiểu phần
- luyện đọc với bài đọc này các con đọc
- giọng chậm rãi khoan thai nhấn ra ở
- những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh ung
- dung tài trí của Trần Quốc Khái trước
- thử thách của phía Trung Quốc cô sẽ đọc
- mẫu một lượt ca con cùng theo dõi
- Ừ Ông Tổ Nghề Thêu hồi còn nhỏ cậu bé
- Trần Quốc Khải rất ham học cậu học khi
- đi đốn củi lúc kéo tôm tôi đến nhà không
- có đen Cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng
- lấy ánh sáng đọc sách chẳng bao lâu Trần
- Quốc Khải Đỗ Tiến sĩ rồi làm quan to
- trong triều đình nhà Lê một lần Trần
- Quốc Khải được triều đình cử đi sứ bên
- Trung Quốc vui Trung Quốc muốn thử tài
- sứ thần xây dựng một cái lều cao mời ông
- lên chơi rồi cất thang đi không còn lối
- xuống ông ở lại trên lầu lầu chỉ có hai
- pho tượng phật 2 cái lọc một bức trướng
- theo ba chữ vật trong lòng và một vỏ
- nước bụng đói mà không có cơm ăn Trần
- Quốc Khánh lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức
- trướng rồi mỉm cười ông bể tay pho tượng
- để nếm thử thì ra hai vô tượng ấy nặng
- bằng chè lam từ
- gì ngày 2 bữa Ông Cử ung dung để dần
- tượng mà ăn nhận được nhàn rỗi ông Bảy
- mỏ quan sách nhớ nhập tâm cách thêu và
- làm lau học được cách thêu và làm lọn
- rồi ông Tìm đường xuống thấy những con
- dơi xòe cánh sau khi chào lại như chiếc
- lá bay ông liền ôm lão nhảy xuống đất
- bình an vô sự với Trung Quốc khen Ông là
- người có tài đặt to tiễn về nước về đến
- nước nhà Trần Quốc Khải truyền dạy cho
- dân nghỉ thêu và nghề làm lọng dần dần
- Nghề Thêu lan rộng ra khắp nơi Nhân dân
- vùng Thường Tín Quê ông lập đền thờ và
- tôn ông là ông tổ nghề thêu Trần Quốc
- Khải rất là thông minh và giàu trí sáng
- tạo đúng không có con tiếp theo chúng ta
- sẽ đến với phần Chú thích từ đầu tiên là
- đi sứ đi sứ là đi giao thiệp với nước
- ngoài theo lệnh vua thứ hai là lọng lậu
- E bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre
- gỗ hay kim loại thường dùng để che đầu
- tượng thần tượng phật hay vua quan chồng
- nghi lễ lòng trọng thứ ba là bức trướng
- bức trướng là bức lụa vải trên của thêu
- chữ hoặc hình dùng làm lễ vật tặng phẩm
- chè lam chè lam làm bánh ngọt làm từ bột
- bỏng nếp nhào mật pha nước đường nhập
- tâm nhập tâm là nhớ kỹ như thuộc lòng
- bình an vô sự là bình yên không có
- chuyện gì xấu xảy ra và cuối cùng là
- Thường Tín Thường Tín là một huyện thuộc
- tỉnh Hà Tây chúng ta cùng ghi nhớ ý
- nghĩa của những từ ngữ này để việc lý
- giải bài học trở nên dễ dàng hơn Các con
- nhé Con Hãy cùng trải nghiệm câu hỏi
- dưới đây để chúng ta cùng khắc sâu thêm
- ý nghĩa của những từ ngữ này à
- những câu chúc mừng đã con các con đã
- ghi nhớ rất nhanh đúng không nào và nghe
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng tiếp tục với
- phần bố cục bài đọc này Có 5 đoạn nhưng
- cô sẽ chia thành 4 phần như sau phần 1
- tương ứng với đoạn 1 Trần Quốc Khải hồi
- nhỏ phần2 tương ứng với đoạn 2 cách thử
- tài sự thật Việt Nam của vua Trung Quốc
- phần 3 tương ứng với đoạn 3 và 4 Trần
- Quốc Khải thông minh ham học hỏi và giàu
- trí sáng tạo và cuối cùng là phần 4
- tương ứng với đoạn 4 lý do Trần Quốc
- Khải được suy tôn là ông tổ nghề thêu
- nha Bây giờ thì chúng ta cùng tìm hiểu
- chi tiết dựa trên bố cục vừa rồi Các con
- nhé Trước hết các con cùng nhìn lên màn
- hình đây là hình ảnh của Lê Công hành
- chính tên là Trần Quốc Khải sinh ngày 18
- tháng Giêng
- tin tức năm 1606 tại làng Quất Động
- huyện Thượng Phúc phủ Thường Tín trấn
- Sơn Nam nay là thôn Quất Động Xã Quất
- Động huyện Thường Tín Hà Nội ông mất
- ngày 12 tháng 6 năm Tân Sửu thức năm
- 1661 Thọ 56 tuổi được triều đình truy
- tặng hàm Thượng Thư Thái Bảo Lương quận
- công ngày giỗ hàng năm của Ông được xem
- là lễ giỗ tổ nghề của những nàng sinh
- sống bằng nghề thêu tại Việt Nam Trần
- Quốc khải thì tương truyền từ nhỏ ông đã
- có tiếng Hàn học và hai chữ lớn lên thì
- độ Tiến sĩ sau khi ra làm quan ông được
- triều đình bổ dụng vào các chức vụ từ
- Biên quận đến triều đình tăng dần lên
- hàng thượng thư và được cử đi sứ nhà
- Minh và câu chuyện của chúng ta ngày hôm
- nay đó là khi Trần Quốc Khái được cử đi
- sứ nhà Minh qua đó thì cũng thể hiện
- được cái sự thông minh
- ý chí và giàu trí sáng tạo của Trần Quốc
- Thái thông qua việc quan sát nhớ nhập
- tâm mà đã học được nghề thêu và truyền
- dạy được cho nhân dân ta trước khi Trần
- Quốc Khải truyền dạy nghề thêu cho nhân
- dân thì ở một số vùng cũng đã manh nha
- làm nghề thêu thế nhưng chỉ sau khi được
- ông truyền dậy thì Nghề Thêu ở nước ta
- mới thực sự phát triển và trở thành một
- nghề truyền thống đó là đôi nét về Trần
- Quốc Khái bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm
- hiểu phần đầu tiên Trần Quốc Khải hồi
- nhỏ con đã đọc đoạn 1 trong sách giáo
- khoa và trả lời cho cô câu hỏi hỏi nhỏ
- Trần Quốc Khải ham học như thế nào với
- chúc mừng con còn đã trả lời rất chính
- xác con cùng nhìn lên màn hình hồi còn
- nhỏ Trần Quốc Khải rất ham học ông học
- cả khi đi đốn củi lúc kéo vó tôm Tối đến
- nhà không có đèn đã bắt đom đóm bỏ vào
- vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách nhờ thế
- a khái Đỗ Tiến sĩ người làm quan to
- trong triều đình nhà Lê Như vậy thì nhờ
- sự chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã đỗ
- đạt và làm một vị quan to trong triều
- đình trong thời gian làm quan to ở triều
- đình nhà Lê Trần Quốc Khái đã được cử đi
- sứ Trung Quốc và vô Trung Quốc đã nghĩ
- cách để thử tài sứ thần Việt Nam với ông
- ấy đã thử tài như thế nào chúng ta sẽ
- cùng đến với phần thứ hai cách thử tài
- tử thần Việt Nam của vua Trung Quốc con
- tiếp tục đọc đoạn 2 và trả lời cho cô
- câu hỏi vui Trung Quốc nghĩ ra cách gì
- để thử tài sứ thần Việt Nam có chúc mừng
- con con đã trả lời rất chính xác cách
- thử tài của vua Trung Quốc đó là vui
- Trung Quốc xây dựng một cái lầu cao sau
- đó mời Trần Quốc Khải lên chơi rồi cấp
- hàng đi lầu cao như vậy mà lại không có
- thang vậy con cóc
- ở lại trần Quốc Khải đã xuống như thế
- nào không Chúng ta sẽ cùng đến với phần
- thứ 3 Trần Quốc Khải thông minh ham học
- hỏi và giàu trí sáng tạo ở trên lầu cao
- không có thang không còn lối xuống Vì
- Chính vì thế Trần Quốc Khải phải ở lại
- trên lầu trên lầu chỉ có hai pho tượng
- phật 2 cái lọng một bức trướng theo ba
- chữ vật trong lòng và một vòi nước vậy
- con hãy đọc đoạn 3 4 và trả lời cho cô
- câu hỏi Trần Quốc Khải đã làm thế nào để
- sống để không bỏ phí thời gian và để
- xuống đất Bình Yên vô sự một lần nữa cô
- chúc mừng con con chưa bao giờ khiến cô
- phải thất vọng cả câu hỏi này con cũng
- đã trả lời rất chính xác cùng nỗ lực hơn
- nữa con nhé chúng ta thấy rằng ở trên
- lầu cao bụng đói mà không có cơm ăn Trần
- Quốc Khải đã đọc ba chữ trên trướng thêu
- rồi mỉm cười bẻ pho tượng để ăn pho
- tượng biết vắng Phật trong lòng
- anh không đã hiểu ý của người viết bẻ
- tay tượng phật nếm thử mới biết pho
- tượng được nặn bằng chè lam từ đó ngày 2
- bữa ông Ung dung bẻ dần tượng mà ăn Phật
- trong lòng có nghĩa là tư tưởng của phật
- ở trong lòng mỗi con người có ý viết
- nhầm Trần Quốc Khải đó là có thể ăn được
- bức tượng và khi đã hiểu được ý nghĩa
- của pho tượng ấy ông đã mỉm cười rồi bẻ
- pho tượng ăn và cứ ngày ngày 2 bữa Trần
- Quốc Khái Nếu ung dung bẻ tượng mà ăn
- như vậy con thấy được Trần Quốc Khải rất
- là thông minh đúng không nào không phải
- là ai cũng có thể hiểu được chữ ở trên
- pho tượng mà khám phá ra thức ăn đó
- chính là pho tượng phật như vậy đó là để
- sống con để không bỏ phí thời gian không
- Đã tranh thủ thời gian nhàn rỗi để mày
- mò quan sát nhớ nhập tâm cách thêu và
- làm lọng qua đó con thấy được trần khải
- rất xa
- anh hỏi đúng lúc nào cuối cùng là để
- xuống đất Bình Yên vô sự bây giờ ở trên
- lầu cao như vậy không có thang không còn
- lối xuống làm thế nào để có thể xuống
- đất một cách bình yên vô sự bây giờ ông
- thấy những con dơi sẽ cảnh sao đi trở
- lại ông liền ôm lọ nhảy xuống đất bình
- an vô sự một con người rất thông minh và
- giàu trí sáng tạo đồ cung các con và
- chính bởi ví ống thông minh như vậy nên
- vua Trung Quốc đã khen Ông là người có
- tài đặt tuyệt to để tiễn ông về nước đến
- đây thì con đã thấy được lá Trần Quốc
- Khải đã học được nghề thêu và nghỉ làm
- lọng của Trung Quốc vậy thì vì sao ông
- lại được suy tôn là ông tổ của nghề thêu
- Chúng ta sẽ cùng lý giải trong phần cuối
- cùng phần 4 lý do Trần Quốc Khái được
- suy tôn là ông tổ nghỉ theo Bây giờ các
- con đã đọc đoạn thứ
- anh trả lời cho cô câu hỏi vì sao Trần
- Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề
- thêu
- anh cứ chúc mừng con còn đã trả lời rất
- chính xác về nước Trần Quốc Khải đã
- truyền dạy cho dân nghỉ thêu và nghỉ làm
- lọng dân dân Nghề Thêu làn rộng ra khắp
- nơi và nhân dân đã lập đền thờ suy tôn
- ông là ông tổ nghỉ theo chúng ta sẽ vào
- phần tổng kết bài đọc này đã ca ngợi
- chuyện Quốc khái là người thông minh ham
- học hỏi và giàu chỉ sáng tạo thì bằng
- quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được
- nghỉ thêu của người Trung Quốc truyền
- dạy lại cho nhân dân ta các con thân mến
- đến đây thì bài học của chúng ta cũng đã
- kết thúc rồi về nhà các con học bài và
- chuẩn bị bài mới các con nhé Cảm ơn tất
- cả các con Hẹn gặp lại trong những bài
- học lần sau
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây