Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
HỊCH TƯỚNG SĨ
Ta thường nghe: Kỉ Tín(1) đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu(2) chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng(3) nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái(4) chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức(5), một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh(6), một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!
Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ. Thôi những chuyện xưa, ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện Tống, Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên(7) là người thế nào, tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào, mà giữ thành Điếu Ngư(8) nhỏ như cái đấu, đường đường chống với quân Mông Kha(9) đông đến hàng trăm vạn, khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang(10) là người thế nào, tì tướng của ông là Xích Tu Tư(11) lại là người thế nào, mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng, đánh bại được quân Nam Chiếu(12) trong vài tuần, khiến cho quân trưởng(13) đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ(14), thác mệnh Hốt Tất Liệt(15) mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương (16) mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này có phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa(17), ta cũng vui lòng.
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường(18) để đãi yến(19) ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp(20) của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu còn lưu, mà đến gia thanh(21) các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi"(22) là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội"(23) làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ(24); có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết(25), làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai(26). Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyện tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ(27); nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
(Trần Quốc Tuấn(*))
(*) Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dan tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước.
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch là kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu đối xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả. Tuy nhiên, nhìn chung bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285). Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bài hịch này được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
(1) Kỉ Tín: tướng của Hán Cao Tổ (Lưu Bang). Khi Lưu Bang bị Hạng Vũ vây rất ngặt, thế khó thoát, Kỉ Tín giả làm Lưu Bang ra hàng, bị Hạng Vũ giết, nhờ thế Lưu Bang thoát.
(2) Do Vu: tướng của Sở Chiêu Vương (thời Xuân Thu). Lúc Chiêu Vương lánh nạn, ở trọ, bị kẻ cướp đâm, Do Vu đã chìa lưng che chở cho Chiêu Vương.
(3) Dự Nhượng: gia thần của Trí Bá (thời Chiến Quốc). Trí Bá bị Triệu Tương Tử giết chết, Dự Nhượng nuốt than cho khác giọng, giả làm hành khất, mưu giết Tương Tử báo thù cho chủ.
(4) Thân Khoái: viên quan giữ ao cá của Tề Trang Công (thời Xuân Thu). Khi Trang Công bị Thôi Trữ giết, Thân Khoái chặt tay tỏ lòng trung thành rồi chết theo chủ.
(5) Kính Đức: tức Uất Trì Cung thời Đường. Khi Đường Thái Tông (lúc bấy giờ còn là Tần Vương) bị Vương Thế Sung vây, Kính Đức đã lấy thân mình che chở, hộ vệ cho Đường Thái Tông thoát nạn.
(6) Cảo Khanh: tức Nhan Cảo Khanh. Khi An Lộc Sơn khởi loạn đánh Đường Minh Hoàng, Cảo Khanh chửi mắng An Lộc Sơn, bị giặc cắt lưỡi mà vẫn không sợ.
(7) Vương Công Kiên: tướng nhà Tống, khi giữ Hợp Châu đã huy động quân dân chiến đấu ở núi Điếu Ngư, cầm cự với đạo quân Mông Cổ suốt bốn tháng trời, quân Mông Cổ đành phải rút lui.
(8) Điếu Ngư: một trái núi rất hiểm trở ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Thời Tống, Dư Giới có đắp thành ở đó.
(9) Mông Kha: anh của Hốt Tất Liệt (vua Mông Cổ), từng trực tiếp chỉ huy cuộc viễn chinh sang Trung Quốc và các nước ở phía đông, bị tử trận ở thành Điếu Ngư trong cuộc vây hãm đội quân nhà Tống do Vương Công Kiên chỉ huy.
(10) Cốt Đãi Ngột Lang: một tướng giỏi của Mông Cổ, từng đem quân đi đánh Nam Chiếu.
(11) Xích Tu Tư: tướng Mông Cổ.
(12) Nam Chiếu: một nước nhỏ ở vào khoảng giữa hai tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam, Trung Quốc.
(13) Quân trưởng: chức quan trên ở trong quân đội.
(14) Tể phụ: bậc quan đầu triều, giúp vua trị nước.
(15) Hốt Tất Liệt: tức vua Thế Tổ nhà Nguyên.
(16) Vân Nam Vương: tức Thoát Hoan, con thứ chín của Hốt Tất Liệt, được phong vương ở đất Vân Nam, trực tiếp cầm đầu quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai.
(17) Nghìn xác này gói trong da ngựa: lấy từ câu của Mã Viện đời Hán: Bậc trượng phu nên chết ở giữa chiến trường, lấy da ngựa mà bọc thây; ý nói làm trai phải đánh đông dẹp bắc, xả thân nơi chiến trường vì nghĩa lớn.
(18) Nhạc thái thường: nhạc của triều đình trong những tế lễ quan trọng ở tông miếu. Bấy giờ, trong những yến tiệc tiếp sứ giặc, triều đình nhà Trần phải dùng đến nhạc thái thường để giúp vui, Trần Quốc Tuấn coi đó là một điều nhục nhã.
(19) Yến: yến tiệc.
(20) Thái ấp: phần đất của vua phong cho quý tộc.
(21) Gia thanh: tiếng tăm của ông cha để lại.
(22) Đặt mồi lửa vào dưới đống củi: lấy từ một câu của Hán thư: ôm mồi lửa đặt dưới đống củi rồi nằm lên trên, lửa chưa kịp cháy vẫn cho là yên; ý nói phải cảnh giác như nằm rên đống củi mà có mồi lửa ở dưới.
(23) Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội: theo một câu ở Sở từ, đại ý: Người bị bỏng vì canh nóng, trong lòng e sợ, dù gặp rau nguội đi nữa cũng lấy miệng thổi.
(24) Bàng Mông, Hậu Nghệ: hai nhân vật bắn cung rất giỏi trong thần thoại Trung Quốc.
(25) Cửa khuyết: cửa lớn ở kinh thành.
(26) Cảo Nhai: nơi trú ngụ của các vua chư hầu khi vào chầu vua Hán ở Trường An, Trung Quốc. Ở đây mượn để chỉ nơi tiếp sứ nước ngoài của ta.
(27) Đạo thần chủ: đạo giữa tướng, gia nô (thần) với lãnh chúa (chủ).
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Các cụm từ in đậm trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
HỊCH TƯỚNG SĨ
Ta thường nghe: Kỉ Tín(1) đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu(2) chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng(3) nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái(4) chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức(5), một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh(6), một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!
Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ. Thôi những chuyện xưa, ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện Tống, Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên(7) là người thế nào, tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào, mà giữ thành Điếu Ngư(8) nhỏ như cái đấu, đường đường chống với quân Mông Kha(9) đông đến hàng trăm vạn, khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang(10) là người thế nào, tì tướng của ông là Xích Tu Tư(11) lại là người thế nào, mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng, đánh bại được quân Nam Chiếu(12) trong vài tuần, khiến cho quân trưởng(13) đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ(14), thác mệnh Hốt Tất Liệt(15) mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương (16) mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này có phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa(17), ta cũng vui lòng.
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường(18) để đãi yến(19) ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp(20) của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu còn lưu, mà đến gia thanh(21) các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi"(22) là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội"(23) làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ(24); có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết(25), làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai(26). Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyện tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ(27); nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
(Trần Quốc Tuấn(*))
(*) Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dan tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước.
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch là kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu đối xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả. Tuy nhiên, nhìn chung bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285). Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bài hịch này được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
(1) Kỉ Tín: tướng của Hán Cao Tổ (Lưu Bang). Khi Lưu Bang bị Hạng Vũ vây rất ngặt, thế khó thoát, Kỉ Tín giả làm Lưu Bang ra hàng, bị Hạng Vũ giết, nhờ thế Lưu Bang thoát.
(2) Do Vu: tướng của Sở Chiêu Vương (thời Xuân Thu). Lúc Chiêu Vương lánh nạn, ở trọ, bị kẻ cướp đâm, Do Vu đã chìa lưng che chở cho Chiêu Vương.
(3) Dự Nhượng: gia thần của Trí Bá (thời Chiến Quốc). Trí Bá bị Triệu Tương Tử giết chết, Dự Nhượng nuốt than cho khác giọng, giả làm hành khất, mưu giết Tương Tử báo thù cho chủ.
(4) Thân Khoái: viên quan giữ ao cá của Tề Trang Công (thời Xuân Thu). Khi Trang Công bị Thôi Trữ giết, Thân Khoái chặt tay tỏ lòng trung thành rồi chết theo chủ.
(5) Kính Đức: tức Uất Trì Cung thời Đường. Khi Đường Thái Tông (lúc bấy giờ còn là Tần Vương) bị Vương Thế Sung vây, Kính Đức đã lấy thân mình che chở, hộ vệ cho Đường Thái Tông thoát nạn.
(6) Cảo Khanh: tức Nhan Cảo Khanh. Khi An Lộc Sơn khởi loạn đánh Đường Minh Hoàng, Cảo Khanh chửi mắng An Lộc Sơn, bị giặc cắt lưỡi mà vẫn không sợ.
(7) Vương Công Kiên: tướng nhà Tống, khi giữ Hợp Châu đã huy động quân dân chiến đấu ở núi Điếu Ngư, cầm cự với đạo quân Mông Cổ suốt bốn tháng trời, quân Mông Cổ đành phải rút lui.
(8) Điếu Ngư: một trái núi rất hiểm trở ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Thời Tống, Dư Giới có đắp thành ở đó.
(9) Mông Kha: anh của Hốt Tất Liệt (vua Mông Cổ), từng trực tiếp chỉ huy cuộc viễn chinh sang Trung Quốc và các nước ở phía đông, bị tử trận ở thành Điếu Ngư trong cuộc vây hãm đội quân nhà Tống do Vương Công Kiên chỉ huy.
(10) Cốt Đãi Ngột Lang: một tướng giỏi của Mông Cổ, từng đem quân đi đánh Nam Chiếu.
(11) Xích Tu Tư: tướng Mông Cổ.
(12) Nam Chiếu: một nước nhỏ ở vào khoảng giữa hai tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam, Trung Quốc.
(13) Quân trưởng: chức quan trên ở trong quân đội.
(14) Tể phụ: bậc quan đầu triều, giúp vua trị nước.
(15) Hốt Tất Liệt: tức vua Thế Tổ nhà Nguyên.
(16) Vân Nam Vương: tức Thoát Hoan, con thứ chín của Hốt Tất Liệt, được phong vương ở đất Vân Nam, trực tiếp cầm đầu quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai.
(17) Nghìn xác này gói trong da ngựa: lấy từ câu của Mã Viện đời Hán: Bậc trượng phu nên chết ở giữa chiến trường, lấy da ngựa mà bọc thây; ý nói làm trai phải đánh đông dẹp bắc, xả thân nơi chiến trường vì nghĩa lớn.
(18) Nhạc thái thường: nhạc của triều đình trong những tế lễ quan trọng ở tông miếu. Bấy giờ, trong những yến tiệc tiếp sứ giặc, triều đình nhà Trần phải dùng đến nhạc thái thường để giúp vui, Trần Quốc Tuấn coi đó là một điều nhục nhã.
(19) Yến: yến tiệc.
(20) Thái ấp: phần đất của vua phong cho quý tộc.
(21) Gia thanh: tiếng tăm của ông cha để lại.
(22) Đặt mồi lửa vào dưới đống củi: lấy từ một câu của Hán thư: ôm mồi lửa đặt dưới đống củi rồi nằm lên trên, lửa chưa kịp cháy vẫn cho là yên; ý nói phải cảnh giác như nằm rên đống củi mà có mồi lửa ở dưới.
(23) Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội: theo một câu ở Sở từ, đại ý: Người bị bỏng vì canh nóng, trong lòng e sợ, dù gặp rau nguội đi nữa cũng lấy miệng thổi.
(24) Bàng Mông, Hậu Nghệ: hai nhân vật bắn cung rất giỏi trong thần thoại Trung Quốc.
(25) Cửa khuyết: cửa lớn ở kinh thành.
(26) Cảo Nhai: nơi trú ngụ của các vua chư hầu khi vào chầu vua Hán ở Trường An, Trung Quốc. Ở đây mượn để chỉ nơi tiếp sứ nước ngoài của ta.
(27) Đạo thần chủ: đạo giữa tướng, gia nô (thần) với lãnh chúa (chủ).
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Cụm từ in đậm trong đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
HỊCH TƯỚNG SĨ
Ta thường nghe: Kỉ Tín(1) đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu(2) chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng(3) nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái(4) chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức(5), một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh(6), một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!
Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ. Thôi những chuyện xưa, ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện Tống, Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên(7) là người thế nào, tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào, mà giữ thành Điếu Ngư(8) nhỏ như cái đấu, đường đường chống với quân Mông Kha(9) đông đến hàng trăm vạn, khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang(10) là người thế nào, tì tướng của ông là Xích Tu Tư(11) lại là người thế nào, mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng, đánh bại được quân Nam Chiếu(12) trong vài tuần, khiến cho quân trưởng(13) đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ(14), thác mệnh Hốt Tất Liệt(15) mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương (16) mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này có phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa(17), ta cũng vui lòng.
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường(18) để đãi yến(19) ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp(20) của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu còn lưu, mà đến gia thanh(21) các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi"(22) là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội"(23) làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ(24); có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết(25), làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai(26). Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyện tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ(27); nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
(Trần Quốc Tuấn(*))
(*) Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dan tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước.
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch là kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu đối xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả. Tuy nhiên, nhìn chung bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285). Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bài hịch này được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
(1) Kỉ Tín: tướng của Hán Cao Tổ (Lưu Bang). Khi Lưu Bang bị Hạng Vũ vây rất ngặt, thế khó thoát, Kỉ Tín giả làm Lưu Bang ra hàng, bị Hạng Vũ giết, nhờ thế Lưu Bang thoát.
(2) Do Vu: tướng của Sở Chiêu Vương (thời Xuân Thu). Lúc Chiêu Vương lánh nạn, ở trọ, bị kẻ cướp đâm, Do Vu đã chìa lưng che chở cho Chiêu Vương.
(3) Dự Nhượng: gia thần của Trí Bá (thời Chiến Quốc). Trí Bá bị Triệu Tương Tử giết chết, Dự Nhượng nuốt than cho khác giọng, giả làm hành khất, mưu giết Tương Tử báo thù cho chủ.
(4) Thân Khoái: viên quan giữ ao cá của Tề Trang Công (thời Xuân Thu). Khi Trang Công bị Thôi Trữ giết, Thân Khoái chặt tay tỏ lòng trung thành rồi chết theo chủ.
(5) Kính Đức: tức Uất Trì Cung thời Đường. Khi Đường Thái Tông (lúc bấy giờ còn là Tần Vương) bị Vương Thế Sung vây, Kính Đức đã lấy thân mình che chở, hộ vệ cho Đường Thái Tông thoát nạn.
(6) Cảo Khanh: tức Nhan Cảo Khanh. Khi An Lộc Sơn khởi loạn đánh Đường Minh Hoàng, Cảo Khanh chửi mắng An Lộc Sơn, bị giặc cắt lưỡi mà vẫn không sợ.
(7) Vương Công Kiên: tướng nhà Tống, khi giữ Hợp Châu đã huy động quân dân chiến đấu ở núi Điếu Ngư, cầm cự với đạo quân Mông Cổ suốt bốn tháng trời, quân Mông Cổ đành phải rút lui.
(8) Điếu Ngư: một trái núi rất hiểm trở ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Thời Tống, Dư Giới có đắp thành ở đó.
(9) Mông Kha: anh của Hốt Tất Liệt (vua Mông Cổ), từng trực tiếp chỉ huy cuộc viễn chinh sang Trung Quốc và các nước ở phía đông, bị tử trận ở thành Điếu Ngư trong cuộc vây hãm đội quân nhà Tống do Vương Công Kiên chỉ huy.
(10) Cốt Đãi Ngột Lang: một tướng giỏi của Mông Cổ, từng đem quân đi đánh Nam Chiếu.
(11) Xích Tu Tư: tướng Mông Cổ.
(12) Nam Chiếu: một nước nhỏ ở vào khoảng giữa hai tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam, Trung Quốc.
(13) Quân trưởng: chức quan trên ở trong quân đội.
(14) Tể phụ: bậc quan đầu triều, giúp vua trị nước.
(15) Hốt Tất Liệt: tức vua Thế Tổ nhà Nguyên.
(16) Vân Nam Vương: tức Thoát Hoan, con thứ chín của Hốt Tất Liệt, được phong vương ở đất Vân Nam, trực tiếp cầm đầu quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai.
(17) Nghìn xác này gói trong da ngựa: lấy từ câu của Mã Viện đời Hán: Bậc trượng phu nên chết ở giữa chiến trường, lấy da ngựa mà bọc thây; ý nói làm trai phải đánh đông dẹp bắc, xả thân nơi chiến trường vì nghĩa lớn.
(18) Nhạc thái thường: nhạc của triều đình trong những tế lễ quan trọng ở tông miếu. Bấy giờ, trong những yến tiệc tiếp sứ giặc, triều đình nhà Trần phải dùng đến nhạc thái thường để giúp vui, Trần Quốc Tuấn coi đó là một điều nhục nhã.
(19) Yến: yến tiệc.
(20) Thái ấp: phần đất của vua phong cho quý tộc.
(21) Gia thanh: tiếng tăm của ông cha để lại.
(22) Đặt mồi lửa vào dưới đống củi: lấy từ một câu của Hán thư: ôm mồi lửa đặt dưới đống củi rồi nằm lên trên, lửa chưa kịp cháy vẫn cho là yên; ý nói phải cảnh giác như nằm rên đống củi mà có mồi lửa ở dưới.
(23) Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội: theo một câu ở Sở từ, đại ý: Người bị bỏng vì canh nóng, trong lòng e sợ, dù gặp rau nguội đi nữa cũng lấy miệng thổi.
(24) Bàng Mông, Hậu Nghệ: hai nhân vật bắn cung rất giỏi trong thần thoại Trung Quốc.
(25) Cửa khuyết: cửa lớn ở kinh thành.
(26) Cảo Nhai: nơi trú ngụ của các vua chư hầu khi vào chầu vua Hán ở Trường An, Trung Quốc. Ở đây mượn để chỉ nơi tiếp sứ nước ngoài của ta.
(27) Đạo thần chủ: đạo giữa tướng, gia nô (thần) với lãnh chúa (chủ).
Các cụm từ sau thể hiện ý nghĩa gì?
HỊCH TƯỚNG SĨ
Ta thường nghe: Kỉ Tín(1) đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu(2) chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng(3) nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái(4) chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức(5), một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh(6), một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!
Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ. Thôi những chuyện xưa, ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện Tống, Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên(7) là người thế nào, tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào, mà giữ thành Điếu Ngư(8) nhỏ như cái đấu, đường đường chống với quân Mông Kha(9) đông đến hàng trăm vạn, khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang(10) là người thế nào, tì tướng của ông là Xích Tu Tư(11) lại là người thế nào, mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng, đánh bại được quân Nam Chiếu(12) trong vài tuần, khiến cho quân trưởng(13) đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ(14), thác mệnh Hốt Tất Liệt(15) mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương (16) mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này có phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa(17), ta cũng vui lòng.
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường(18) để đãi yến(19) ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp(20) của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu còn lưu, mà đến gia thanh(21) các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi"(22) là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội"(23) làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ(24); có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết(25), làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai(26). Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyện tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ(27); nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
(Trần Quốc Tuấn(*))
(*) Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dan tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước.
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch là kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu đối xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả. Tuy nhiên, nhìn chung bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285). Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bài hịch này được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
(1) Kỉ Tín: tướng của Hán Cao Tổ (Lưu Bang). Khi Lưu Bang bị Hạng Vũ vây rất ngặt, thế khó thoát, Kỉ Tín giả làm Lưu Bang ra hàng, bị Hạng Vũ giết, nhờ thế Lưu Bang thoát.
(2) Do Vu: tướng của Sở Chiêu Vương (thời Xuân Thu). Lúc Chiêu Vương lánh nạn, ở trọ, bị kẻ cướp đâm, Do Vu đã chìa lưng che chở cho Chiêu Vương.
(3) Dự Nhượng: gia thần của Trí Bá (thời Chiến Quốc). Trí Bá bị Triệu Tương Tử giết chết, Dự Nhượng nuốt than cho khác giọng, giả làm hành khất, mưu giết Tương Tử báo thù cho chủ.
(4) Thân Khoái: viên quan giữ ao cá của Tề Trang Công (thời Xuân Thu). Khi Trang Công bị Thôi Trữ giết, Thân Khoái chặt tay tỏ lòng trung thành rồi chết theo chủ.
(5) Kính Đức: tức Uất Trì Cung thời Đường. Khi Đường Thái Tông (lúc bấy giờ còn là Tần Vương) bị Vương Thế Sung vây, Kính Đức đã lấy thân mình che chở, hộ vệ cho Đường Thái Tông thoát nạn.
(6) Cảo Khanh: tức Nhan Cảo Khanh. Khi An Lộc Sơn khởi loạn đánh Đường Minh Hoàng, Cảo Khanh chửi mắng An Lộc Sơn, bị giặc cắt lưỡi mà vẫn không sợ.
(7) Vương Công Kiên: tướng nhà Tống, khi giữ Hợp Châu đã huy động quân dân chiến đấu ở núi Điếu Ngư, cầm cự với đạo quân Mông Cổ suốt bốn tháng trời, quân Mông Cổ đành phải rút lui.
(8) Điếu Ngư: một trái núi rất hiểm trở ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Thời Tống, Dư Giới có đắp thành ở đó.
(9) Mông Kha: anh của Hốt Tất Liệt (vua Mông Cổ), từng trực tiếp chỉ huy cuộc viễn chinh sang Trung Quốc và các nước ở phía đông, bị tử trận ở thành Điếu Ngư trong cuộc vây hãm đội quân nhà Tống do Vương Công Kiên chỉ huy.
(10) Cốt Đãi Ngột Lang: một tướng giỏi của Mông Cổ, từng đem quân đi đánh Nam Chiếu.
(11) Xích Tu Tư: tướng Mông Cổ.
(12) Nam Chiếu: một nước nhỏ ở vào khoảng giữa hai tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam, Trung Quốc.
(13) Quân trưởng: chức quan trên ở trong quân đội.
(14) Tể phụ: bậc quan đầu triều, giúp vua trị nước.
(15) Hốt Tất Liệt: tức vua Thế Tổ nhà Nguyên.
(16) Vân Nam Vương: tức Thoát Hoan, con thứ chín của Hốt Tất Liệt, được phong vương ở đất Vân Nam, trực tiếp cầm đầu quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai.
(17) Nghìn xác này gói trong da ngựa: lấy từ câu của Mã Viện đời Hán: Bậc trượng phu nên chết ở giữa chiến trường, lấy da ngựa mà bọc thây; ý nói làm trai phải đánh đông dẹp bắc, xả thân nơi chiến trường vì nghĩa lớn.
(18) Nhạc thái thường: nhạc của triều đình trong những tế lễ quan trọng ở tông miếu. Bấy giờ, trong những yến tiệc tiếp sứ giặc, triều đình nhà Trần phải dùng đến nhạc thái thường để giúp vui, Trần Quốc Tuấn coi đó là một điều nhục nhã.
(19) Yến: yến tiệc.
(20) Thái ấp: phần đất của vua phong cho quý tộc.
(21) Gia thanh: tiếng tăm của ông cha để lại.
(22) Đặt mồi lửa vào dưới đống củi: lấy từ một câu của Hán thư: ôm mồi lửa đặt dưới đống củi rồi nằm lên trên, lửa chưa kịp cháy vẫn cho là yên; ý nói phải cảnh giác như nằm rên đống củi mà có mồi lửa ở dưới.
(23) Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội: theo một câu ở Sở từ, đại ý: Người bị bỏng vì canh nóng, trong lòng e sợ, dù gặp rau nguội đi nữa cũng lấy miệng thổi.
(24) Bàng Mông, Hậu Nghệ: hai nhân vật bắn cung rất giỏi trong thần thoại Trung Quốc.
(25) Cửa khuyết: cửa lớn ở kinh thành.
(26) Cảo Nhai: nơi trú ngụ của các vua chư hầu khi vào chầu vua Hán ở Trường An, Trung Quốc. Ở đây mượn để chỉ nơi tiếp sứ nước ngoài của ta.
(27) Đạo thần chủ: đạo giữa tướng, gia nô (thần) với lãnh chúa (chủ).
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
Trong đoạn văn trên, Trần Quốc Tuấn đã nêu ra mối quan hệ giữa ai với ai?
HỊCH TƯỚNG SĨ
Ta thường nghe: Kỉ Tín(1) đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu(2) chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng(3) nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái(4) chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức(5), một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh(6), một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!
Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ. Thôi những chuyện xưa, ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện Tống, Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên(7) là người thế nào, tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào, mà giữ thành Điếu Ngư(8) nhỏ như cái đấu, đường đường chống với quân Mông Kha(9) đông đến hàng trăm vạn, khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang(10) là người thế nào, tì tướng của ông là Xích Tu Tư(11) lại là người thế nào, mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng, đánh bại được quân Nam Chiếu(12) trong vài tuần, khiến cho quân trưởng(13) đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ(14), thác mệnh Hốt Tất Liệt(15) mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương (16) mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này có phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa(17), ta cũng vui lòng.
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường(18) để đãi yến(19) ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp(20) của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu còn lưu, mà đến gia thanh(21) các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi"(22) là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội"(23) làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ(24); có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết(25), làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai(26). Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyện tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ(27); nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
(Trần Quốc Tuấn(*))
(*) Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dan tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước.
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch là kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu đối xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả. Tuy nhiên, nhìn chung bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285). Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bài hịch này được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
(1) Kỉ Tín: tướng của Hán Cao Tổ (Lưu Bang). Khi Lưu Bang bị Hạng Vũ vây rất ngặt, thế khó thoát, Kỉ Tín giả làm Lưu Bang ra hàng, bị Hạng Vũ giết, nhờ thế Lưu Bang thoát.
(2) Do Vu: tướng của Sở Chiêu Vương (thời Xuân Thu). Lúc Chiêu Vương lánh nạn, ở trọ, bị kẻ cướp đâm, Do Vu đã chìa lưng che chở cho Chiêu Vương.
(3) Dự Nhượng: gia thần của Trí Bá (thời Chiến Quốc). Trí Bá bị Triệu Tương Tử giết chết, Dự Nhượng nuốt than cho khác giọng, giả làm hành khất, mưu giết Tương Tử báo thù cho chủ.
(4) Thân Khoái: viên quan giữ ao cá của Tề Trang Công (thời Xuân Thu). Khi Trang Công bị Thôi Trữ giết, Thân Khoái chặt tay tỏ lòng trung thành rồi chết theo chủ.
(5) Kính Đức: tức Uất Trì Cung thời Đường. Khi Đường Thái Tông (lúc bấy giờ còn là Tần Vương) bị Vương Thế Sung vây, Kính Đức đã lấy thân mình che chở, hộ vệ cho Đường Thái Tông thoát nạn.
(6) Cảo Khanh: tức Nhan Cảo Khanh. Khi An Lộc Sơn khởi loạn đánh Đường Minh Hoàng, Cảo Khanh chửi mắng An Lộc Sơn, bị giặc cắt lưỡi mà vẫn không sợ.
(7) Vương Công Kiên: tướng nhà Tống, khi giữ Hợp Châu đã huy động quân dân chiến đấu ở núi Điếu Ngư, cầm cự với đạo quân Mông Cổ suốt bốn tháng trời, quân Mông Cổ đành phải rút lui.
(8) Điếu Ngư: một trái núi rất hiểm trở ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Thời Tống, Dư Giới có đắp thành ở đó.
(9) Mông Kha: anh của Hốt Tất Liệt (vua Mông Cổ), từng trực tiếp chỉ huy cuộc viễn chinh sang Trung Quốc và các nước ở phía đông, bị tử trận ở thành Điếu Ngư trong cuộc vây hãm đội quân nhà Tống do Vương Công Kiên chỉ huy.
(10) Cốt Đãi Ngột Lang: một tướng giỏi của Mông Cổ, từng đem quân đi đánh Nam Chiếu.
(11) Xích Tu Tư: tướng Mông Cổ.
(12) Nam Chiếu: một nước nhỏ ở vào khoảng giữa hai tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam, Trung Quốc.
(13) Quân trưởng: chức quan trên ở trong quân đội.
(14) Tể phụ: bậc quan đầu triều, giúp vua trị nước.
(15) Hốt Tất Liệt: tức vua Thế Tổ nhà Nguyên.
(16) Vân Nam Vương: tức Thoát Hoan, con thứ chín của Hốt Tất Liệt, được phong vương ở đất Vân Nam, trực tiếp cầm đầu quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai.
(17) Nghìn xác này gói trong da ngựa: lấy từ câu của Mã Viện đời Hán: Bậc trượng phu nên chết ở giữa chiến trường, lấy da ngựa mà bọc thây; ý nói làm trai phải đánh đông dẹp bắc, xả thân nơi chiến trường vì nghĩa lớn.
(18) Nhạc thái thường: nhạc của triều đình trong những tế lễ quan trọng ở tông miếu. Bấy giờ, trong những yến tiệc tiếp sứ giặc, triều đình nhà Trần phải dùng đến nhạc thái thường để giúp vui, Trần Quốc Tuấn coi đó là một điều nhục nhã.
(19) Yến: yến tiệc.
(20) Thái ấp: phần đất của vua phong cho quý tộc.
(21) Gia thanh: tiếng tăm của ông cha để lại.
(22) Đặt mồi lửa vào dưới đống củi: lấy từ một câu của Hán thư: ôm mồi lửa đặt dưới đống củi rồi nằm lên trên, lửa chưa kịp cháy vẫn cho là yên; ý nói phải cảnh giác như nằm rên đống củi mà có mồi lửa ở dưới.
(23) Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội: theo một câu ở Sở từ, đại ý: Người bị bỏng vì canh nóng, trong lòng e sợ, dù gặp rau nguội đi nữa cũng lấy miệng thổi.
(24) Bàng Mông, Hậu Nghệ: hai nhân vật bắn cung rất giỏi trong thần thoại Trung Quốc.
(25) Cửa khuyết: cửa lớn ở kinh thành.
(26) Cảo Nhai: nơi trú ngụ của các vua chư hầu khi vào chầu vua Hán ở Trường An, Trung Quốc. Ở đây mượn để chỉ nơi tiếp sứ nước ngoài của ta.
(27) Đạo thần chủ: đạo giữa tướng, gia nô (thần) với lãnh chúa (chủ).
Thực trạng đất nước mà Trần Quốc Tuấn nêu ra trong bài Hịch là gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây