Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Câu 1
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
- Motip: “Thân em”
+ Cách vào đề duyên dáng, tự nhiên.
+ Đề tài quen thuộc: thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- “Vừa … lại vừa”: người phụ nữ hãnh diện về vẻ đẹp của mình.
2. Câu 2
Bảy nổi ba chìm với nước non
- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm”: sự trôi nổi, lênh đênh của kiếp người.
- “nước non”: hoàn cảnh sống, cuộc đời, xã hội.
=> Cuộc đời người phụ nữ cay cực, xót xa.
3. Câu 3
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
- “Tay kẻ nặn”: Thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- “Mặc dầu”:
+ Ngầm ý thách thức.
+ Giữ lửa để khơi lên sức sống, sự kiêu hãnh.
4. Câu 4
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
- Từ “Mà”:
+ Khép lại những bất hạnh, trái ngang.
+ Mở ra vẻ đẹp rõ ràng hơn.
- “vẫn giữ tấm lòng son”: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ.
- Chữ “son”: Tấm lòng son sắt, thủy chung, ấm áp, nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam.
5. Kết cấu bài thơ
- Câu 1: Vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ.
- Câu 2 + 3; Cuộc đời đau khổ và thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ.
- Câu 4: Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn.
=> Vẻ đẹp hoàn mĩ của người phụ nữ, bản lĩnh Xuân Hương kiên cường, mạnh mẽ, dám nhìn thẳng vào số phận, vượt lên số phận, thách thức với hoàn cảnh sống.
6. Nghệ thuật
- Thể thơ Đường luật.
- Biện pháp nghệ thuật bao trùm: ẩn dụ.
- Hình ảnh, từ ngữ dân giã, gần gũi.
- Đa giọng điệu: kiêu hãnh, tự hào, ngậm ngùi, xót xa, thách thức.
- Dấu ấn dân gian: motip, thành ngữ…
III. Tổng kết
Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ “Bánh trôi nước” cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát(1) mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bánh trôi nước: gọi tắt là bánh trôi, một thứ bánh làm từ bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phên được luộc chín bằng cách cho vào nồi nước đun sôi. Ở miền Bắc nước ta, hằng năm vào ngày 3 - 3 âm lịch, có tục lệ cúng bánh trôi.
Hồ Xuân Hương (? - ?) lai lịch chưa thật rõ. Nhiều sách vẫn nói bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là người Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình Hồ Xuân Hương từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây của Hà Nội. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
(1) Rắn nát: rắn là cứng, nát là nhão.
Câu thơ thứ nhất sử dụng motip nào của ca dao?
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát(1) mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bánh trôi nước: gọi tắt là bánh trôi, một thứ bánh làm từ bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phên được luộc chín bằng cách cho vào nồi nước đun sôi. Ở miền Bắc nước ta, hằng năm vào ngày 3 - 3 âm lịch, có tục lệ cúng bánh trôi.
Hồ Xuân Hương (? - ?) lai lịch chưa thật rõ. Nhiều sách vẫn nói bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là người Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình Hồ Xuân Hương từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây của Hà Nội. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
(1) Rắn nát: rắn là cứng, nát là nhão.
Gạch chân dưới thành ngữ có trong bài thơ Bánh trôi nước:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát(1) mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bánh trôi nước: gọi tắt là bánh trôi, một thứ bánh làm từ bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phên được luộc chín bằng cách cho vào nồi nước đun sôi. Ở miền Bắc nước ta, hằng năm vào ngày 3 - 3 âm lịch, có tục lệ cúng bánh trôi.
Hồ Xuân Hương (? - ?) lai lịch chưa thật rõ. Nhiều sách vẫn nói bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là người Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình Hồ Xuân Hương từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây của Hà Nội. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
(1) Rắn nát: rắn là cứng, nát là nhão.
Nối nội dung với câu thơ phù hợp:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát(1) mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bánh trôi nước: gọi tắt là bánh trôi, một thứ bánh làm từ bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phên được luộc chín bằng cách cho vào nồi nước đun sôi. Ở miền Bắc nước ta, hằng năm vào ngày 3 - 3 âm lịch, có tục lệ cúng bánh trôi.
Hồ Xuân Hương (? - ?) lai lịch chưa thật rõ. Nhiều sách vẫn nói bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là người Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình Hồ Xuân Hương từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây của Hà Nội. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
(1) Rắn nát: rắn là cứng, nát là nhão.
Qua hình tượng chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ai cũng vui mừng chờ đón các con quay
- trở lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang
- web Army trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- của trường chúng ta tiếp tục tìm hiểu
- phần thứ hai bài thơ Bánh Trôi Nước của
- nhà thơ Hồ Xuân Hương ở video này chúng
- ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết bài thơ các
- bạn đọc lại một lần nữa Tác phẩm bài thơ
- bốn câu theo thể thất ngôn tứ tuyệt và
- cô trò chúng ta sẽ phân tích từng câu
- thơ một với câu thơ thứ nhất Thân em vừa
- trắng lại vừa tròn con phát hiện trong
- câu thơ này có một ít nào của ca dao
- khi chúng ta thấy rằng câu thơ mở đầu
- bằng mô tuýp quen thuộc trong ca dao mua
- tiếp thành em cách vào đề vừa duyên dáng
- tự nhiên lại vừa nằm hé mở với người đọc
- bài thơ sẽ đề cập tới một đề tài quen
- thuộc của ca dao đó là đề tài thân phận
- người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Cho tôi mở đầu bằng 2 từ mang cảm hứng
- than thân nhưng giọng thơ vẫn vang lên
- đầy Kiêu Hãnh tự hào điểm nhấn nằm ở
- những từ vừa và lại vừa người phụ nữ
- trong bài thơ Hằng Kiêu Hãnh về vẻ đẹp
- trắng tròn của mình
- à mà không hãnh diện sao được một lá da
- trắng lại ở trong một thân hình cân đối
- xinh xắn nữa cô gái quả là đẹp một vẻ
- đẹp hoàn hảo vội ta nhớ đến nàng Thúy
- Vân trong truyện Kiều Vân Xem trang
- trọng khác với khuôn Trăng đầy đặn nét
- ngài nở nang Đáng lẽ với vẻ ngoài hoàn
- hảo như vậy cô phải được hạnh phúc và
- sung sướng nhưng số phận của cô trong
- bài thơ cũng là bi kịch của bao người
- phụ nữ xưa Thân em như hạt mưa sa Hạt
- vào đài các hạt ra ruộng cày Thân em như
- tấm lụa đào phất phơ giữa chợ biết vào
- tay ai vừa mới kiêu hãnh giọng thơ đã
- vội nhấm cái Ngậm Ngùi Xa Xót quen thuộc
- của những cuộc đời hồng nhan bạc mệnh
- chúng ta tiếp tục chuyển sang câu thơ
- thứ hai Thân Phận hồng nhan bạc mệnh
- được xác định trong câu thơ này
- cài đặt câu thơ này con thấy có xuất
- hiện thành ngữ nào câu thơ bảy nổi ba
- chìm với nước non xuất hiện thành ngữ
- bảy đổi ba chìm thường dùng để nói về sự
- trôi nổi lênh đênh của kiếp người hai
- chữ nước non ý chỉ hoàn cảnh sống cuộc
- đời xã hội thành ngữ kết thúc ở chữ chìm
- càng Gợi cho người đọc thấy cuộc đời
- người phụ nữ sao mà cay cực xót xa đầy
- chuyển sang câu thơ thứ ba Rảnh nhá mặc
- dầu Tay kẻ nặng câu thơ một lần nữa khái
- quát đặc điểm nổi bật của thân phận
- người phụ nữ trong xã hội phong kiến đó
- là thân phận bị phụ thuộc chiếc bánh
- trôi rắn hay mát phụ thuộc rất nhiều vào
- cách kể nặng thì thân phận người phụ nữ
- cũng vậy sự hạnh phúc hay khổ đau của họ
- phụ thuộc vào người đàn ông trong xã hội
- xã hội phong kiến đã tra
- xe buýt đến nắm quyền quyền năm thê bảy
- thiếp và cả quyền cho hạnh phúc hay bất
- hạnh chữ tay Kẻ Nặng mà chẳng phải là
- tay mình nặng càng giúp người đọc cảm
- nhận sâu sắc về thân phận phụ thuộc của
- người phụ nữ Tuy nhiên giọng thơ không
- dừng lại là lời than thân trách phận
- thấm đẫm nước mắt mà còn là lời giãi bày
- bền gan trong tù cực mà vẫn kiên Trinh
- thách thức cụm từ nước non ở công sở
- trước được sử dụng đầy ẩn ý người phụ nữ
- trong thơ Xuân Hương luôn đối mặt với
- không gian kỳ vĩ chẳng hạn lý mi kẻ hẹn
- với non sông hay là trơ cái Hồng Nhan
- với nước non người phụ nữ trong thơ Xuân
- Hương chẳng bao giờ cúi đầu nhận mình là
- cơm nguội để chàng dùng những khi đói
- làm là chỗ đầu hè để ai mưa nắng đi về
- chùi chân người phụ nữ trong thơ Xuân
- Hương luôn ngẩng cao đầu nhìn thẳng và
- số phận đối chọn với khó khăn của số
- phận vì vậy câu thơ rắn nát mặc dù
- anh kể nặng từ mặt rầu đứng ở giữa nhầm
- ý thách thức với tay kẻ nặng vạch mặt
- tay kẻ nặng là thủ phạm gây ra bao nỗi
- bất hạnh từ mặc dầu ở câu thơ thứ ba như
- còn giữ lửa để khơi gợi lên một sức sống
- một sự Kiêu Hãnh hơn ở câu thơ thứ tư
- kết thúc lại bài thơ mà em vẫn giữ tấm
- lòng son quan hệ từ mà khép lại những
- bất hạnh trái ngang mở ra cho người đọc
- thấy một vẻ đẹp rực rỡ hơn toàn Bích hơn
- vẻ đẹp đó tựa như lừa thử vàng qua gian
- nan vất vả vẫn sáng ngời vẫn giữ tấm
- lòng son bài thơ kết thúc ở màu đỏ son
- nồng thắm gợi lên vẻ đẹp tâm hồn của
- người phụ nữ một vẻ đẹp không thế lực
- nào không một sức mạnh nào có thể làm
- hoen ố mai một đó là vẻ đẹp tâm hồn càng
- ngồi sáng hơn qua
- a son tấm lòng son ở đây chính là tấm
- lòng son sắc thủy chung ấm áp nhân hậu
- của người phụ nữ như vậy chúng ta vừa
- được phân tích 4 câu thơ của bài thơ
- Bánh Trôi Nước để củng cố kiến thức cùng
- mời các bạn nối cho đúng nội dung của
- các câu thơ trong câu hỏi sau đây chúng
- ta cùng nhìn lại kết cấu của bài thơ 4
- câu này với câu một miêu tả vẻ đẹp ngoại
- hình của người phụ nữ câu số 2 và câu số
- 3 bảy nổi ba chìm với nước non rắn nát
- mặc dầu Tay kẻ nặng nói lên cuộc đời đau
- khổ và thân phận bị phụ thuộc của người
- phụ nữ để câu thơ cuối cùng Mà em vẫn
- giữ tấm lòng son khẳng định ngợi ca vẻ
- đẹp tâm hồn của người phụ nữ vừa kết cấu
- chặt chẽ và độc đáo sự đối lập giữa thân
- phận và phẩm chất bài thơ đã tạo ấn
- tượng với một vẻ đẹp hoàn mỹ của người
- phụ nữ về một bản lĩnh Xuân Hưng
- anh Cường mạnh mẽ dám nhìn thẳng và số
- phận vượt lên số phận và thách thức với
- hoàn cảnh sống bài thơ Do vậy có giá trị
- nhân bản sâu sắc ngoài những đặc sắc về
- mặt nội dung bài thơ còn để lại những ấn
- tượng về mặt nghệ thuật bài thơ đã sử
- dụng thể thơ Đường Luật nhiều nghị sáng
- tạo với biện pháp nghệ thuật bao trùm là
- nghệ thuật ẩn dụ chiếc bánh trôi tượng
- trưng cho người phụ nữ đồng thời cũng có
- hình ảnh ngôn ngữ dân dã gần gũi không
- cầu kỳ kiểu cách ước lệ cách sử dụng hơn
- tử cụ thể là các quan hệ từ cũng là một
- trong những nét độc đáo của bài thơ góp
- phần tạo nên khẩu khí của thơ Hồ Xuân
- Hương bài thơ còn hấp dẫn ở sự đa giọng
- điệu có Kiêu Hãnh tự hào cũng có ngậm
- ngùi xót xa có cả thách thức
- những bài thơ mang đậm dấu ấn dân gian
- bắt đầu bằng một môtíp quen thuộc trong
- ca dao thân em cũng sử dụng thành ngữ
- bảy nổi ba chìm với nội dung và nghệ
- thuật như vậy theo em qua hình tượng
- trước bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn
- nói gì Vì người phụ nữ có phải vừa rồi
- đã giúp chúng ta tổng kết ý nghĩa của
- bài thơ này chúng ta vào phần cuối cùng
- tổng kết với ngôn ngữ thơ bình dị bài
- thơ Bánh Trôi Nước đã cho thấy Hồ Xuân
- Hương rất trân trọng vẻ đẹp phẩm chất
- trong sáng son sắt của người phụ nữ Việt
- Nam ngày xưa vừa cảm thông sâu sắc cho
- thân phận chìm nổi của họ
- so với giá trị nhân bản sâu sắc như vậy
- bài thơ vẫn sống mãi trong lòng người
- gặp cô cho chúng ta vừa được Tìm hiểu
- chi tiết bài thơ Bánh Trôi Nước hi vọng
- rằng bài giảng sẽ giúp các con học tập
- tốt hơn bài học của chúng ta đến đây là
- kết thúc chân thành cảm ơn các bạn đã
- chú ý lắng nghe càng gặp lại các bạn
- trong các bài giảng tiếp theo của trang
- web all share
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây