Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Theo em, hình thức của bài ca dao số 1 là gì?
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Em hãy gạch chân dưới tên những con sông tạo thành quãng sông bên đục bên trong:
sông Thương, sông Cầu, sông Lô, sông Lục Nam, sông Chảy, sông Đuống, sông Hồng, sông Kinh Môn, sông Mê Kông, sông Thái Bình.
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Nối cho đúng: Bài ca dao số 1 gợi lên vẻ đẹp đất nước ở các phương diện sau:
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Bài ca dao số 2 nhắc đến cảnh đẹp của tỉnh (thành) nào ở nước ta?
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Từ bài ca dao số 2, hãy điền các địa danh vào ô trống:
Hà Nội có
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn
Viết thơ lên trời cao.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- thì các bạn thân mến chúng ta tiếp tục
- bài học những câu hát về tình yêu quê
- hương đất nước con người ở tiết học hôm
- trước chúng ta đã được giới thiệu về bốn
- câu ca dao mà ở phần tìm hiểu chi tiết
- chúng ta sẽ phân tích trước hết chúng ta
- vào Phân tích câu ca dao đầu tiên ở đâu
- 5 cửa Nàng ơi sông nào sáu khúc nước
- chảy xuôi một dòng sông nào bên đục bên
- trong núi nào thích cổ bồng mà có thính
- sinh Đền nào thiêng nhất xứ Thanh ở đâu
- mà lại có thành tiên xây thành Hà Nội
- năm cửa chàng ơi sông Lục Đầu 6 khúc
- nước chảy xuôi một dòng nước sông thương
- bên độc bên trong Núi Đức Thánh toàn
- thất cổ Bông lại có tháng sinh
- ở phòng thích nhất xứ thanh' ở trên tỉnh
- Lạng có thành tiên xây theo em hình thức
- của bài ca dao thứ nhất là gì
- à à
- a ca dao dân ca không chỉ có nội dung
- phong phú mà còn có những hình thức thể
- hiện rất đa dạng bài ca dao thứ nhất này
- có kết cấu 2 với đối đáp tương ứng Bạn
- hát xe kết trong một lời ca giao duyên
- Căn cứ vào cách phân chia các phần và
- những đại từ nhân xưng chàng nàng ta có
- thể biết được điều đó ở bài ca ra thứ
- nhất có hai phần phần đầu
- đó là câu hỏi của chàng trai và phần sau
- là lời đáp của cô gái hình thức đối đáp
- này có rất nhiều trong ca dao dân ca
- chẳng hạ em nấu anh giàu Tre là giàu
- không thắp đắp chi là bọn không gian
- than chê là than không hoạt bạc chi là
- bà không mua nắng dãi mưa giàu là giàu
- không thắp Bắc mùng Bắc miệng là bốc
- không Giang than hỡi than hồi là than
- không quạt bạc tình bạc nghĩa không đổi
- không mua hai Hỡi cô tát nước bên đàng
- Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi hoặc là
- Bây giờ mận mới hỏi Đào Vườn hồng đã có
- ai vào hay chưa Vẫn hỏi thì đạo xin thưa
- vườn hồng có lối Nhưng chưa ai vào quay
- trở lại với bài ca dao này chàng trai cô
- gái hỏi đáp về những địa danh mang những
- đặc điểm nổi bật thông qua lời Hỏi vào
- cả hai nhân vật nhân vật trữ tình là cô
- gái và chàng trai bài ca dao nói tới
- nhiều địa danh với không gian nghệ thuật
- là nhiều vùng khác nhau với thời gian
- dài thuộc nhiều thời kỳ lịch sử cảm hứng
- chung của bài ca dao là cảm hứng về
- thiên nhiên hùng vĩ và truyền thống văn
- hóa lâu đời của dân tộc trong lời hỏi
- đáp của chàng trai và cô gái nhắc đến vẻ
- đẹp của đất nước Trước hết đó là thành
- Hà Nội ở đâu 5 cửa Nàng ơi được đáp lại
- thành Hà Nội năm cửa chàng ơi thành Hà
- Nội với năm cửa ô gợi lên vẻ đẹp của
- mảnh đất kinh kỳ hào hùng hào hoa và
- thanh lịch tiếp theo sông Lục Đầu sáu
- cốc nước chảy xuôi một dòng
- A gọi là sông Lục Đầu vì đó là quãng
- sông do sáu con Sâm tạo thành đọc Chú
- thích em hãy gạch chân dưới tên những
- con sông tạo thành Quãng sông ấy
- cho tất cả dân gian nhắc đến con sông
- Lục Đầu tức là vừa gợi vẻ đẹp của non
- sông gấm vóc vừa gợi nhớ chiến công bạn
- kiếp lừng lẫy của Hưng Đạo Đại Vương
- Trần Quốc Tuấn chống quân Mông Nguyên
- xâm lược không chỉ nhắc đến sông Lục Đầu
- Trong Lời Ca của chàng trai và cô gái
- còn nhắc đến một con sông khác sông nào
- bên được bên trong được nàng đáp lại
- nước sông thương bên đục bên trong sân
- thương là con sông có bạn trải qua thị
- xã Bắc Giang ở đây Nước sông có đặc điểm
- bên đục bên trong nước chảy đôi dòng gợi
- lên vẻ đẹp phong phú của đất nước Tiếp
- theo lời ca nhất đến núi Tản Viên nuôi
- Đức Thánh Tản cắt cổ Bông lại có tháng
- sinh núi Tản Viên không những gợi lên sự
- hùng vĩ của thiên nhiên mà còn đưa ta
- trở về với truyền thuyết Sơn Tinh Thủy
- Tinh
- đề tài trí và sức lực của con người Việt
- Nam trong việc trị thủy chiến thắng
- thiên tai rồi đền dòng thêm nhất xứ
- thanh' ở trên tình lạc có thành tiên Tây
- ở biển Sầm sứt anh Thành Tiên xây Xứ Lạ
- đưa ta đến với những lễ hội mang nét đẹp
- văn hóa dân gian và đời sống tâm linh
- của người Việt khi hỏi cô gái đáp hỏi và
- đáp rất hài hòa ăn ý hình thức đối đáp
- của đôi lứa gái trai tạo nên sự gặp gỡ
- để rồi cùng chia sẻ niềm yêu mến tự hào
- trước vẻ đẹp của quê hương đất nước Đây
- là một hình thức ca hát dân gian thường
- xuất hiện trong những lễ hội hội mùa
- xuân hội mùa thu ở nhiều vùng Việt Nam
- hội hát xoan Phú Thọ Hội Linh Bắc Ninh
- Hát tuồng vài Nghệ Tĩnh hát lý gạo giao
- duyên ở Đồng bằng Bắc Bộ ở miền Trung và
- nhiều tỉnh Nam bộ nội dung lời hát đối
- đáp là tên và đặc điểm độc đáo của những
- con sông dãy núi Thành quách đền đài của
- cha ông ở nhiều vùng miền khác nhau
- trong cả nước nghĩa là vừa có hỏi
- em về cảnh trí tự nhiên vừa tìm hiểu về
- công trình nhân tạo do bàn tay con người
- xây dựng nên lời hát và đầy thử tài nhau
- về kiến thức Lịch sử Địa lý văn hóa cũng
- là đầy sẻ chơi với nhau tình yêu nam nữ
- tình bạn tình yêu quê hương đất nước hơn
- nữa họ muốn khẳng định một quan niệm
- thẩm mỹ của những người lao động tình
- yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp của quê
- hương đất nước là tiêu chí đầu tiên đánh
- giá mỗi con người giống như một nhà văn
- Nga đã từng nói Nếu như trong tác phẩm
- của anh không thể hiện được tình cảm với
- mảnh đất mà anh đã sinh ra thì anh không
- phải là một nhà văn chân chính cho nên
- họ không thể hát xe kết cũng như hát
- giao duyên với một người không có tình
- cảm sâu nặng với quê hương đất nước
- anh lắng nghe lời hỏi đáp của hai nhân
- vật trữ tình trong bài ca ở đâu 5 cửa
- Nàng ơi chúng ta thấy hiện lên nhiều địa
- danh từ thủ đô Hà Nội đến Hải Dương Bắc
- Giang vào thanhhóa dùng ngược Lạng Sơn
- những địa danh ấy còn gợi lên gương mặt
- trong của đất nước Việt Nam với vẻ đẹp
- tự nhiên độc đáo Kỳ Thú như sông Lục Đầu
- 6 khúc nước chảy xuôi một dòng có nước
- sâm thương bên được bên trong cộng vào
- đó là vẻ đẹp giàu truyền thống văn hóa
- lịch sử của Thành Hà Nội năm cửa của đền
- Sòng thiêng nhất xứ tang Ẩn sâu trong đó
- là những gương mặt con người theo quan
- niệm địa linh Nhân Kiệt Đó là núi Tản
- Viên là nơi sinh ra Đức Thánh Tản là
- tình lạ nơi có thần tiên chúng mụ mỗi
- vùng đất có một nét đẹp riêng hợp thành
- một bức tranh Non Nước Việt Nam Thơ Mộng
- Giàu truyền thống văn hóa
- Anh không trực tiếp nói ra nhưng cả
- người nói vẫn gửi giác đều biểu hiện
- tình yêu niềm tự hào về quê hương tổ
- quốc mình bài ca còn kéo dài hơn nữa
- chẳng hạn chàng trai hỏi tiếp ở đâu có 9
- tầng mây ở đâu lắm nước ở đâu nhiều vàng
- chỗ nào mà lại ở hang ở đâu lắm gỗ thì
- nào biết không cô gái đáp trên trời cô
- chín tầng mây rồi xông lắm nước núi nay
- nhiều vàng chùa Hương Tích thì lại ở
- hang trên rừng lắm gỗ Hỡi chàng biết
- không như vậy chàng trai cô gái trong
- cuộc hát Giao Duyên này nói riêng nhân
- dân quy lao động Việt Nam ta nói trong
- không chỉ say đắm mến yêu tự hào vì
- giang sơn Việt Nam Cẩm Tú mà còn gợi ra
- những người Việt Nam lịch lãm hào hoa tế
- nhị mà giàu hiểu biết đáng noi theo
- những câu hát Vết cao ca ngợi quê hương
- đất nước có lẽ là nghỉ
- xe đồng vọng trong mỗi trái tim của
- người Việt bởi vì chúng đã nói lên tình
- yêu nước thiết tha nhiệt thành trong
- lòng bao thế hệ con người Việt Nam để
- củng cố kiến thức của bài học này các
- bạn hãy cùng tương tác bằng cách trả lời
- câu hỏi sau đây
- khi chúng ta chuyển sang bài ca dao thứ
- hai rủ nhau Xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê
- Húc Xem chùa Ngọc Sơn Đãi Nghiên tháp
- bút chưa mòn hỏi ai gây dựng nên non
- nước này em hãy cho biết bài ca dao thứ
- hai nhắc đến cảnh đẹp của tỉnh thành nào
- ở nước ta
- số bài ca dao mở đầu bằng một môtíp quen
- thuộc đó là môtíp rủ nhau người dân lao
- động thường gọi nhau đi cùng nhau trong
- lao động và trong lúc vui chơi ca dao đã
- phản ánh hoạt động sinh hoạt tập thể
- cộng đồng đó Bởi người rủ và người được
- rủ chắc hẳn phải là những người thân
- thiết Họ luôn sát cánh bên nhau trong
- lao động học muốn chia sẻ với nhau những
- niềm vui và những ước mơ cho nên họ rủ
- nhau vì vậy rủ nhau được dùng trong quan
- hệ gần gũi giữa người dù và người được
- dù cùng trong ý muốn cùng chung là một
- việc nào đó mua thuốc rủ nhau cũng xuất
- hiện nhiều trong ca dao trong hạ Rủ nhau
- lên núi đốt than trưởng mang quang gánh
- vợ mang quang dàng tùy than ngâm nước
- với tình ghi lời vàng đá trên mình chớ
- quên hay rủ nhau xuống bể mò cua đem về
- nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua
- ngọt Đã Từng
- ở Bạc ta đừng quên nhau hoặc là rủ nhau
- đi tắm hổ Xem nước trong bóng mát hương
- trên cạnh mình hay rủ nhau đi cấy đi cày
- bây giờ khó nhọc có ngày phóng lưu ở bài
- ca dao này họ muốn chia sẻ với nhau niềm
- vui được chiêm ngưỡng và thưởng ngoạn vẻ
- đẹp của càng Kiếm Hồ cầu Thê Húc chùa
- Ngọc Sơn tài nghiên tháp bút vẻ đẹp của
- thủ đô Hà Nội chỉ được gợi nến qua các
- địa danh những âm vang từ đó là cả bề
- dày của truyền thống văn hóa hoàn kiếm
- gợi đến Truyền Thuyết Hồ Gươm đến một
- dân tộc yêu chuộng hòa bình thường Ngọc
- Sơn là vẻ đẹp Linh Thiêng của Hà Nội
- ngàn năm văn hiến còn đài Nghiên tháp
- bút đ
- anh bất tử mãi như truyền thống hiếu học
- của cha ông đến câu thơ kết lạ cất lên
- như một sự thăng hoa của cảm xúc tự hào
- khi tác giả dân gian hỏi ai gây dựng nên
- non nước này như vậy Hà Nội chính là
- biểu tượng cho vẻ đẹp của cả nước đồng
- thời là biểu tượng cho vẻ đẹp ngàn năm
- với vẻ đẹp tự nhiên và vẻ đẹp linh
- thiêng Đại từ ai khiến chỉ được sử dụng
- độc đáo người xây dựng nên non nước này
- không chỉ là cha ông ta xưa kia mà còn
- Chính là chúng ta ngày nay do vậy theo
- tiếp cất lên vừa gửi gắm lòng biết ơn
- công lao cha ông nhưng cũng ở nhắc nhở
- Thế Hệ mai sau phải biết tiếp nối truyền
- thống cha ông để gìn giữ bảo vệ và dưỡng
- xây Non Nước
- Sau khi kết thúc tìm hiểu bài ca dao Thứ
- hai này các bạn hãy điền các địa danh
- vào ô trống trong bài ca dao sau
- khi chúng ta tự tìm hiểu được hai bài ca
- dao đầu tiên ở video tiếp theo chúng ta
- sẽ tìm hiểu hai bài ca dao còn lại
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây