Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Người con trai của ông lão có đặc điểm gì?
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Con hãy nối các sự việc để hoàn thiện lần đầu tiên ra đi của anh con trai!
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Người cha vứt tiền xuống ao để làm gì?
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng :
– Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
5. Ông đào hũ bạc lên và bảo :
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con.
Thái độ của người con khi bố vứt tiền xuống ao là gì?
Tiền bị vứt xuống ao mà người con trai vẫn thản nhiên, điều đó chứng tỏ đó không phải là tiền anh làm ra.
đúng hay sai?
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Con hãy sắp xếp lại các sự việc trong lần thứ hai người con trai ra đi cho phù hợp:
- Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
- Người con lại ra đi.
- Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường
- Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê.
- Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát.
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Con hãy lựa chọn đáp án phù hợp:
Lửa có đặc điểm là
- rất nóng và bỏng
- rất bình thường
- rất lạnh
Nhưng khi người cha ném tiền vào lửa, anh con trai liền
- thọc tay vào lửa lấy ra
- thản nhiên nhìn cha ném tiền đi
Chứng tỏ đó là tiền
- do chính sức lao động của anh làm ra
- do nhặt được
- do mẹ cho
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Hành động thọc tay vào lửa lấy tiền ra chứng tỏ điều gì?
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền.
5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM
- Người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ: đồ bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng để đựng các loại hạt, hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi: đưa cho nhưng không để người khác biết.
- Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm: góp từng tí một để dành.
Hoàn thành câu sau để thấy được ý nghĩa của truyện:
Nếu con , dù cha cho con một trăm hũ bạc cũng . Hũ bạc tiêu bao giờ chính là hai con.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Em có thân ái chào mừng tất cả các con
- đã đến với khóa học tiếng Việt lớp 3
- trên trang web
- lm.vn
- các con thân mến Hôm nay cô cùng với các
- con sẽ tìm hiểu bài tập đọc Hũ Bạc Của
- Người Cha Đây là một truyện cổ tích của
- dân tộc Chăm một dân tộc thiểu số sống
- chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ qua câu
- chuyện này các con sẽ hiểu cái gì là của
- cải quý giá nhất của con người
- bây giờ để chúng ta sẽ cùng vào phần
- luyện đọc
- với vài đọc này các con đọc giọng của
- người kể chuyện thì chậm rãi khoan thai
- hồi hộp cùng với sự phát triển của tình
- tiết truyện đọc rộng của ông lão khi thì
- Khuyên Bảo khi thì nghiêm khắc khi thì
- cảm động và cuối cùng là ân cần trang
- trọng trong lời nói với con ở cuối
- truyện khi trao hũ bạc cho con ạ
- Bây giờ cô sẽ đọc mẫu một lượt các con
- cùng theo dõi Hũ Bạc Của Người Cha ngày
- xưa có một nông dân người Chăm rất siêng
- năng về già ông đã giành được một hố bạn
- tuy vậy ông rất buồn vì người con trai
- lười biếng một hôm ông bảo con trẻ muốn
- trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát
- cơm con hãy đi làm về mà tìm về đây Bà
- Mẹ sợ con vất vả đi rút cho một ít tiền
- anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm khi chỉ
- còn vài đồng mới trở về đưa cho cha
- người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao
- thấy con vẫn thản nhiên ông nghiêm giọng
- đây không phải tiền còn làm ra
- em gửi con lại ra đi bà mẹ chị dám cho
- ít tiền anh đi đường anh hết tiền anh ta
- đành tìm vào một nàng xinh xây thấp thuê
- sẽ một thúng thóc được trả công hai bác
- chào anh chị dám ăn một bát suốt 3 tháng
- giành được 90 Bá chào anh bán lấy tiền
- hôm đó ông lão đang ngồi sự lửa thì con
- em tìm về ông liền ném gương mấy đồng
- vào bếp lửa người con vội thọc tay vào
- lửa lấy ra ông lão cười chảy nước mắt
- ạ bây giờ satin tiền đó chính t con làm
- ra có làm luận vất vả người ta mới biết
- quý đồng tiền Hồng Đào hũ bạc lên và bảo
- nếu còn lười biến dù cha cho 100 hổ bạc
- cũng không đủ Hũ Bạc Tiêu không bao giờ
- hết chính là đồi bàn tay con
- Em à vì đây là chuyện cổ tích của dân
- tộc Chăm Chính vì thế sẽ có rất nhiều từ
- ngữ mà các con cảm thấy khó hiểu đúng
- không nào chúng ta không cần lo lắng Bởi
- vì bây giờ cô cùng với các con sẽ tìm
- hiểu phần Chú thích
- các con cùng nhìn lên màn hình cô có 5
- từ ngữ cần có con lưu ý như sau đầu tiên
- là người trong người trong là một dân
- tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ
- thứ 2 là hũ hũ là đồ vật bằng đất nung
- loại nhỏ miệng tròn giữa phình ra thường
- dùng để được các loại hạt hoặc đựng rượu
- đựng mật từ thứ ba là dúi dúi là đưa cho
- nhưng không muốn để người khác biết từ
- thứ tư là thảm nhiên thản nhiên á làm
- như không có việc gì xảy ra và cuối cùng
- là dành dụ rảnh dụng là góp từng tí một
- để dành tiếp theo chúng ta sẽ vào phần
- bố cục với bài này ở cục thành 3 phần
- phần 1 đó là người con trai lười biếng
- phần 2 là hành trình thay đổi và phần
- thứ ba là ý nghĩa của Đôi Bàn Tay
- ạ Bây giờ chúng ta sẽ vào phần tìm hiểu
- chi tiết
- khi cô cùng với các con sẽ tìm hiểu phần
- 1 người con trai lười biếng các con hãy
- đọc đoạn 1 trong sách giáo khoa và trả
- lời cho cô câu hỏi người con trai của
- ông lão có đặc điểm gì và ông lão muốn
- con trai trở thành người như thế nào
- Có chúc mừng con con đã trả lời câu hỏi
- đầu tiên rất chính xác
- khi con cùng nhìn lên màn hình
- anh ngày xưa có một người nông dân người
- trong rất chăm chỉ khi về già thì ông
- lão dành dụm được một gỗ bạc Tuy nhiên
- cậu con trai của ông lão thì lại rất
- lười biếng và Điều này khiến ông lão rất
- buồn
- khi ông muốn con tự kiếm được bát cơm mà
- không cần phụ thuộc vào người khác ở đây
- có cụm kiếm nổi bát cơm có nghĩa là tự
- làm tự nuôi sống mình không phải nhờ vả
- và bố mẹ
- anh và vì mong muốn như vậy thế nên ông
- đã bảo con đi làm và mang tiền về mọi
- người con trai đã đi làm như thế nào và
- trong quá trình đi là mấy người con trai
- đã thay đổi những gì chúng ta sẽ cùng
- đến với phần thứ hai hành trình thay đổi
- con đã đọc đoạn thứ 2 và trả lời cho cô
- câu hỏi kết quả của lần đầu tiên ra đi
- như thế nào
- là đúng rồi con đã trả lời rất chính xác
- con cùng nhìn lên màn hình
- lần đầu tiên người con trai ra đi người
- mẹ thương đã dúi cho con tiền anh con
- trai cầm tiền đi chơi mấy hôm khi chỉ
- còn vài đồng thì cầm trở về đưa cho cha
- người cha đã vứt ngay tiền chú ngao Ở
- đây có một chi tiết rất lạ đó là người
- cha đã vất tiền xuống ao vậy con Hãy lý
- giải giúp cô người cha vất tiền xuống ao
- để làm gì à
- à À đúng rồi con đã trả lời rất chính
- xác Người Cha Bất tiền xuống ao Bởi vì
- người cha muốn thử xem những đồng tiền
- ấy có phải tự tay con mình kiếm ra hay
- không Nếu thấy tiền của mình vất đi mà
- con không sát nghĩa là tiền ấy không
- phải tự con vất vả làm ra và sau khi ông
- lão ném tiền xuống ao thì người con vẫn
- rất thản nhiên ông lão lúc này mới
- nghiêm giọng đây không phải tiền con làm
- ra và người còn lại ra đi các con tiếp
- tục đọc đoạn 3 và cho cô biết kết quả
- của lần ra đi Thứ hai này như thế nào
- nhé
- một câu trả lời chính xác nữa câu chúc
- mừng con
- trong lần ra đi thứ hai lần này người mẹ
- thì cho ít tiền ăn đường thôi sau khi
- tiêu hết tiền thì anh con trai này vào
- một làng nọ để xin xay thóc thuê khi anh
- say thóc thuê sẽ được trả công hai bát
- trên một thủ Anh xây một thùng thuốc
- được trả công hài bát gạo Anh chỉ dám ăn
- một bát và rút 3 Thám dành dụm được 90
- bát gạo Anh bán lấy tiền như vậy Ở lần
- ra đi Thứ hai này người con không hề
- mang tiền mẹ cho để về đưa cho cha nữa
- mà đã tự mình lao động giành dụng kiếm
- tiền đúng không nào Các con và chúng ta
- cùng tìm hiểu xem kết quả như thế nào
- nhé
- Hôm đó ông lão đang ngồi sửa lừa thì anh
- con trai cầm tiền mang về cho cha người
- cha ném tiền vào lửa Anh con trai liền
- thọc tay vào lửa lấy tiền ra nếu như lần
- đầu tiên người cha khoảng tiền xuống ao
- người con trai vẫn thản nhiên thì đến
- lần này khi cha ném tiền vào lửa người
- con trai lên thọc tay vào lửa để lấy
- tiền ra vậy con đại lý giải cho cô Tại
- sao người con lại làm như vậy à
- Ừ nếu như lần đầu tiên khi người con
- mang số tiền còn lại mà mẹ cho về đưa
- cho cha cha vứt tiền xuống ao người con
- thản nhiên thì đến lần này khi chai ném
- tiền vào lửa lừa thì bỏng như vậy nhưng
- người con trai vẫn không hề sợ bỏng mà
- liền thọc tay vào lửa để lấy tiền ra vậy
- Tại sao người con trai lại hành động như
- vậy hả các con
- em à Đúng rồi Con đã trả lời rất chính
- xác Cô chúc mừng con con thấy rằng người
- con trai thọc tay vào lửa để lấy tiền ra
- là vì đó là tiền mà anh đã vất vả giúp
- ba tháng trời mới kiếm được nên anh trân
- trọng nó tiền Ngày trước thì thường được
- đúc bằng kim loại là bà còn là đồng nên
- khi ném vào lửa sẽ không trái chỉ khi
- chúng ta để quá lâu thì nó mới chảy ra à
- đến đây thì con nhận ra được dáng vì
- người con trai đã vất vả suốt cả ba
- tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- thế nên khi cha ném tiền vào lửa người
- con trai không sợ bỏng nữa bởi ví Anh ấy
- quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra
- đến lúc này thì Thái độ của ông lão như
- thế nào khi thấy con thay đổi như vậy
- con đã trả lời rất chính xác ông lão
- cười chảy nước mắt vì vui mừng cảm động
- trước sự thay đổi của người con trai
- em thấy người con của mình đã thay đổi
- như vậy người cha rất mừng và đã đào
- cũng bạc lên đưa cho con và bảo nếu còn
- lười biếng dù cha cho 100 hũ bạc cũng
- không đủ hỗ bạt tiêu không bao giờ hết
- chính là hai bàn tay con câu hỏi cuối
- cùng Mà cô muốn dành cho con đã con hãy
- tìm những câu trong chuyện nói lên ý
- nghĩa của cả chuyện này các con nhé Đúng
- rồi Con đã trả lời rất chính xác
- ở đoạn 4 chúng ta có câu có làm lụng vất
- vả mới biết quý trọng đồng tiền và ở
- đoạn năm chúng ta cũng có câu hỗ Bạc
- Tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay
- con từ lâu chúng ta đã có câu rằng bàn
- tay ta làm nên tất cả có sức người sỏi
- đá cũng thành cơm hai bàn tay lao động
- của con người Chính là nguồn tạo nên mọi
- của cải và đó sẽ là mục tiêu không bao
- giờ hết đúng không có con Cuối cùng
- chúng ta sẽ đến với phần tổng kết
- các bài đọc này muốn nói lên rằng bàn
- tay và sức lao động của con người Chính
- là nguồn tạo nên của cải
- nói về câu chuyện của đôi bàn tay cũng
- sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện về
- Bác Hồ năm 1911 Năm Ấy Bác Hồ của chúng
- ta còn rất trẻ chỉ mới 21 tuổi thôi Một
- hôm anh Ba anh Ba là tên Hồi ấy của bác
- cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố
- Sài Gòn rồi vẫn đột nhiên anh ba hỏi
- người bạn cùng đi anh Lê Anh có yêu nước
- không người bạn đột nhiên đáp Tất nhiên
- là có chứ Anh ba hỏi tiếp anh có thể giữ
- bí mật không người bạn đáp có
- Ừ anh Ba nói tiếp Tôi muốn đi ra nước
- ngoài xem nước Pháp và các nước khác sau
- khi xem xếp Họ làm như thế nào tôi sẽ
- trở về giúp đồng bào chúng ta nhưng đi
- một mình thật ra cũng có nhiều mạo hiểm
- phí như đau ốm Anh có muốn đi với tôi
- không anh lấy đạt Nhưng bạn ơi chúng ta
- lấy tiền đâu ra mà đi đây tiền đây vừa
- nói anh Ba vừa giơ hai bàn tay ra
- chúng ta sẽ làm việc chúng ta sẽ làm bất
- cứ việc thì mà sống và để đi anh đi cùng
- tôi chứ Bị lôi cuốn bởi sự hành hái của
- bác người bạn đồng ý nhưng sau khi suy
- nghĩ kỹ về cuộc Bi có vẻ Vương Lưu Anh
- Lê đã không đủ can đảm để giữ lời hứa
- còn Bác Hồ của chúng ta thì đã ra nước
- ngoài bằng chính đôi bàn tay của mình
- bác đã làm nhiều nghề khác nhau như phụ
- bếp bồi bàn Quý Tỵ chị Vân rất nhiều
- những công việc khác nữa và đi khắp năm
- châu Bốn Bể để tìm con đường cứu nước
- cứu dân khỏi ách đồ hộ của thực dân
- phong kiến giải phóng dân tộc ta có thể
- là Bác Hồ của chúng ta đã quyết định ra
- đi chỉ với đôi bàn tay trắng bởi vì ba
- cũng quan niệm rằng bàn tay ta làm nên
- tất cả như vậy thì con thấy rằng chỉ cần
- con người chăm chỉ làm đúng con người
- quyết tâm thì nhất định sẽ đạt được
- thành của sẽ đạt được những điều mà mình
- mong muốn đúng không Các con và sự lao
- động chân chính bao giờ cũng tạo nên
- những củ cải bền vững
- sự lao động vất vả của đôi bàn tay sẽ
- tạo nên Củ Cải cũng như sự cố gắng học
- tập của các con nhất định sẽ thu về
- những kết quả tốt
- hi vọng là qua bài đọc này các con không
- chỉ thấy được hai bàn tay sức mạnh của
- sự lao động Bá còn thấy được sức mạnh
- của sự chăm chỉ sự cố gắng nữa các con
- nhất và bài học của chúng ta hôm nay đến
- đây cũng tạm dừng Cảm ơn tất cả các con
- và hẹn gặp lại các con từ những bài học
- lần sau
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây