Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Các con hãy xác định nội dung chính của những đoạn văn sau:
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Cu Chắt có những món đồ chơi nào?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Cái hòn rấm. |
|
Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía. |
|
Cô công chúa ngồi trong mái lầu son. |
|
Chàng kị sĩ ngồi trong lầu son. |
|
Chú bé nặn bằng đất. |
|
Chú bé nặn bằng bột. |
|
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
Những món đồ chơi của cu chắt có điểm gì khác nhau?
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
Sau khi làm quen, chàng kị sĩ đã có thái độ thế nào với chú bé Đất?
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại
- với khóa học tiếng Việt lớp 4
- các con thân mến đồ chơi là những người
- bạn thân thiết trong suốt tuổi thơ của
- chúng ta đồ chơi có thể là những món quà
- ta được nhận từ người thân cũng có thể
- do ta tạo ra từ những vật gần gũi xung
- quanh nhưng chúng đều có những ý nghĩa
- và điểm đáng yêu thú vị riêng và ngày
- hôm nay chúng ta sẽ cùng đến thăm những
- món đồ chơi của một bạn nhỏ qua bài tập
- đọc mang tên chú đất nung để xem những
- món đồ chơi này có gì đặc biệt và điều
- gì đã xảy ra với chúng các con nhát bài
- tập đọc này sẽ có 2 phần ngày hôm nay
- chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về phần đầu
- của câu chuyện đầu tiên chúng ta sẽ cùng
- đến với phần luyện đọc
- các con lưu ý khi đọc bài toàn bài Chúng
- ta sẽ đọc với giọng hồn nhiên ngắn gọn ở
- những từ ngữ gợi tả gợi cảm và đọc phân
- có người kể với lời của các nhân vật
- chàng kỵ sĩ thì giọng điệu kênh kiệu ông
- hòn giấm thì rộng vui ôn tồn tube đắt
- thì giọng điệu chuyển từ ngạc nhiên xanh
- mạnh dạn táo bạo đáng yêu Bây giờ cô sẽ
- đọc mỡ một lần các con hãy chú ý lắng
- nghe nhá
- chú đất nung Tết Trung Thu Q chắc được
- món quà đó là một chàng kỵ sĩ rất bảnh
- cưỡi ngựa tía dây cương vàng và một nàng
- công chúa mặt trắng ngồi trong máy lẩu
- son sắt Còn một đồ chơi nữa là chú bé
- bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu cu chắt
- cấp đồ chơi vào cái nắp chép hỏng hai
- người bột và chú bé đất làm quen với
- nhau Sáng hôm sau chẳng kỵ sĩ và nản với
- nàng công chúa ngủ đất thật đoàn mới
- chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn
- hết quần áo đẹp khu chất bèn bỏ hai
- người bột và cái lọ thủy tinh còn một
- mình chú B đất nhớ quê tìm đường ra cánh
- đồng
- ở nhà bếp gặp trời đổ mưa chúng ngấm
- nước xét quá chú bền vào bếp cười đồng
- giấm ra sưởi ban đầu thấy ấm và khoan
- khoái lúc sau nóng rát cả chân tay Chú
- sợ lùi lại ông hòn giấm cười bảo chào
- chúng mày nhát thế đất có thể nung trong
- lửa khi mà
- Trum em rất ngạc nhiên hỏi lại nung đấy
- ạ Chứ sao đã là người thì phải dám xông
- pha làm được nhiều việc có ích nghe thế
- chú bé đất không thấy sợ nữa chứ vui vẻ
- Bảo nào Nhung thì nung từ đấy chú thành
- đất nung vậy là vừa rồi chúng ta đã cùng
- đi luyện đọc về bài tập đọc Chú đất nung
- Trong bài có một số từ ngữ khó cô và các
- con sẽ cùng tìm hiểu qua phần Chú thích
- kỵ sĩ là lính cưỡi ngựa thuộc Tầng lớp
- quý tộc ngày xưa phía là tím đỏ như màu
- mận chín son là màu đỏ tươi và đoạn là
- vụng về chẳng ở
- chái bếp là gian nhỏ lợp một máy thêm
- vào đầu hồi nhà để làm bếp đúng dấm là
- đấu trấu hoặc mù Ngủ giữ lửa trong bếp
- và Hòn giấm là hòn đất nặn phơi khô để
- đè lên đống giấm cho lửa cháy âm ỉ tiếp
- theo chúng ta sẽ cùng bước vào phần
- chính của bài học ngày hôm nay đó chính
- là phần đọc hiểu chi tiết
- trước khi đi tìm hiểu chi tiết về bài
- tập đọc Chú đất nung các con hãy xác
- định giúp cô nội dung chính của những
- đoạn văn có trong bài
- Vậy là Dựa vào nội dung chính của những
- đoạn văn có trong bài cô sẽ chia bài học
- ngày hôm nay của chúng ta thành 3 phần
- chính như sau phần thứ nhất Chúng ta
- cùng đi tìm hiểu về những món đồ chơi
- của Kul chất phần thứ hai Tìm hiểu về sự
- việc chú bé đất và hai người một làm
- quen và phần thứ ba là tìm hiểu về việc
- chú bé đất trở thành Chú Đất nông bây
- giờ chúng ta sẽ cùng bước vào phần thứ
- nhất đó là tìm hiểu những món đồ chơi
- của cu chất các con Hãy dựa vào đoạn văn
- thứ nhất của văn bản và cho cô biết cu
- chắc có những món đồ chơi gì
- em rất chính xác cu Chắc còn những món
- đồ chơi như sau thứ nhất đó là một chàng
- kỵ sĩ cưỡi ngựa rất bảng thứ 2 đó là một
- nàng công chúa ngồi trong lầu son và thứ
- ba là một chú bé nặn bằng đất với các
- con lại tiếp tục cho cô biết những món
- đồ chơi này khác nhau như thế nào
- vì vậy là những món đồ chơi của cu chất
- có những điểm khác nhau như sau chàng kỵ
- sĩ cưỡi ngựa rất mảnh và nàng công chúa
- ngồi trong lầu son đều có điểm chung về
- nguồn gốc đó là món quà của chấp nhận
- được nhân Tết Trung Thu và về chất liệu
- là đủ chơi được nặn từ bột màu sắc sặc
- sỡ trong rất đẹp còn một chú bé bằng đất
- thì lại có đặc điểm về nguồn gốc là đồ
- chơi cu chất nặng khi đi trân châu và về
- chất liệu Thì đó chỉ là một món đồ chơi
- nặn từ đất sét rất mộc mạc và giản dị
- vậy có sự khác nhau về nguồn gốc và chất
- liệu như thế những món đồ chơi này có
- hòa thuận và vui vẻ chơi cùng nhau hay
- không thì chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
- trong phần thứ hai đó là chú bé đất và
- hai người một làm quen qua đoạn văn Thứ
- hai chúng ta có thể biết được rằng ban
- đầu cu chất cấp tất cả đồ chơi gồm chàng
- kỵ sĩ nàng công chúa và chú bé đất vào
- một cái nắp hỏng sau đó những món đồ
- chơi này đã làm quen và ở cùng nhau tuy
- nhiên sau cuộc làm quen Ấy Chàng kỵ sĩ
- đã có thái độ gì đối với chú bé đất
- rất chính xác sau khi làm quen chàng kỵ
- sĩ phàn nàn rằng chú bé đất làm bẩn hết
- quần áo đẹp của họ và khi cu Chắc thấy
- vậy có lẽ không muốn làm hai người một
- phiền lòng và cũng không muốn 2 món đồ
- chơi đẹp đẽ ấy bị lấm bẩn nên cu chất đã
- bỏ riêng hai người bụt và cái lọ thủy
- tinh thì qua phần này chúng ta có thể
- thấy rằng tube đất đã không nhận được sự
- yêu quý từ hai người bột bởi chất liệu
- làm nên chú chỉ là một hòn đất mộc mạc
- cho nên việc dây bẩn ra những đồ vật
- khác là chuyện không thể tránh khỏi và
- đó cũng không phải là điều chủ về đất
- mong muốn vậy sau khi chỉ còn lại một
- mình trong cái nắp hỏng chu mi đất đã
- cảm thấy thế nào và chú đã có những hành
- động ra sao thì chúng ta sẽ tiếp tục
- cùng đi tìm hiểu trong phần thứ ba đó
- chính là chú bé đất trở thành chủ đất Ừ
- vợ cho con lại tiếp tục dựa vào đoạn văn
- thứ ba của văn bản và cho cô biết sau
- khi chỉ còn lại một mình trong cái nắp
- hỏng chube đất đã đi đâu và gặp chuyện
- gì
- vậy là sau khi chỉ còn lại một mình chưa
- biết đất đã cảm thấy vô cùng cô đơn Chú
- nhớ quê muốn tìm đường ra cánh đồng
- nhưng gặp trời đổ mưa chú bị ngấm nước
- và rét run và sau đó chú đã đi vào chái
- bếp cười đúng giấm ra để sưởi ấm và ngồi
- sưởi bên đống dấm chua me đất đã nhận
- được những lời chỉ bảo đầy ý nghĩa và
- chân thành của ông hòm giấm đó là sao
- chú mày nhát thế gấp có thể nung trong
- lửa kia mà và quan trọng hơn đó là câu
- đã là người thì phải dám xông pha làm
- được nhiều việc có ích và chính Câu nói
- này đã làm thay đổi những suy nghĩ trong
- chú bé đất và sau lời của ông hòn dấm
- Soobin đất đã không còn cảm thấy sợ nữa
- và quyết định nôm vậy dựa vào những lời
- nói của ông Hòa anh cũng như thái độ của
- chủ đất nung các con lại tiếp tục cho cô
- biết vì sao chú bé đất quyết định trở
- thành chủ đất nông
- rất chính xác bởi vì chú muốn xông pha
- và làm được nhiều việc có ích có thể
- nhiều bạn nhỏ sẽ cho rằng Chu bé đất trở
- thành chú đất nung vì sợ bị ông hòn giấm
- chê cười và cho là hèn nhát nhưng lý do
- quan trọng nhất chính là bởi chú bé đất
- đã thấu hiểu lời nói của ông hòn dấm đó
- là Làm người thì phải dám xông pha làm
- được nhiều việc có ích cho nên chú đã
- chuyển từ Sợ nóng đến ngạc nhiên không
- tin rằng rất có thể nung trong lửa rồi
- cuối cùng hết sợ vui vẻ và tự nguyện xin
- được nung Nếu chỉ vì sợ ông hòn giống
- check cười thì chắc hẳn thái độ của chú
- bé đất khi nung trong lửa sẽ không thể
- nào vui vẻ và tự nguyện như thế phải
- không nào ra con và từ đó chuba đất đã
- trở thành chủ đất nung và trong câu
- chuyện này có một chi tiết vô cùng A và
- ý nghĩa Đó chính là chi tiết nung trong
- lửa vậy các con lại tiếp tục cho cô biết
- các con hiểu chi tiết nung trong lửa có
- ý nghĩa như thế nào
- chi tiết nung trong lửa có ý nghĩa như
- sau đó là việc được rèn luyện Trong thử
- thách hoặc trải qua khó khăn thử thách
- thì con người sẽ trở nên mạnh mẽ cứng
- còi vững vàng và làm được nhiều việc có
- ích hơn vậy là vừa rồi chúng ta đã hoàn
- thành việc đi tìm hiểu những nội dung
- chính của bài tập đọc Chú đất nung bây
- giờ cô và các con sẽ cùng bước vào phần
- cuối cùng của bài học ngày hôm nay đó
- chính là phần tổng kết
- phần đầu của bài tập đọc Chú đất nung đã
- kể câu chuyện về Chú bé đất can đảm muốn
- trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều
- việc có ích nên đã dám đồng mình trong
- lửa đỏ có hi vọng qua bài tập đọc này
- các con cũng học được tinh thần dám xông
- pha dũng cảm của chú bé đất không ngại
- khó khăn gian khổ
- Ừ thì có thể bắt đầu từ những chuyện rất
- đơn giản như là khi các con thấy những
- bài tập khó các con không vội vàng nản
- chí hay bỏ cuộc mà cố gắng đến cùng để
- có thể giải được nó hoặc khi có ai muốn
- nhờ chúng ta giúp đỡ các con cũng không
- nên e dè hay ngại ngùng mà hãy giúp đỡ
- họ bằng tất cả khả năng của mình và câu
- chuyện về Chú bé đất bây giờ đã trở
- thành chú đất nung vẫn chưa dừng lại tại
- đây câu chuyện còn một phần nữa chúng ta
- sẽ cùng tìm hiểu trong bài học tiếp theo
- các con nhá Vậy là bài học ngày hôm nay
- của chúng ta dừng lại tại đây Cảm ơn các
- con đã chú ý quan sát và lắng nghe hẹn
- gặp lại các con ở những bài giảng tiếp
- theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây