Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Lũy thừa của số hữu tỉ (tiếp theo) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: (−4)8.(−7)8
288
2816
(−11)16
(−11)8
Câu 2 (1đ):
Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:
39.(310)9 = 9
Câu 3 (1đ):
Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:
(−24)3:43 = 3
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Cho
- xem hình các con đã quay trở lại với
- khóa học Toán lớp 7 của trang web
- glass.com bài giảng hôm trước chúng ta
- đã được tìm hiểu về khái niệm lũy thừa
- với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- cũng như bích quy tắc để có thể tìm được
- tích và thương của các lũy thừa ngày hôm
- nay có tiếp tục giới thiệu tới các con
- hai vấn đề liên quan tới lũy thừa của
- một số hữu tỉ đó là lũy thừa của một
- thương và lũy thừa của một tích
- những quy tắc để có thể tính các lũy
- thừa này như thế nào chúng ta sẽ tìm
- hiểu ngay sau đây đầu tiên ta nói về lũy
- thừa của một tích
- sau khi các con hãy tính và so sánh các
- lũy thừa dưới đây cô có lũy thừa hay X5
- tất cả bình
- và thứ hai đó là 2 mũ 2 x 5 mũ 2
- ta thấy rằng 2x năm thì bằng 10 như vậy
- lũy thừa này sẽ bằng 10 bình và bằng 100
- con ở phép tình thế giới 2 bình bằng 4
- năm bình bằng 25 Như vậy thích này sẽ
- bằng bốn nên 25 và bằng 100 Tao thấy
- ngay hai số 100 thì bằng nhau vậy thì
- hai X5 tất cả bình sẽ bằng hai bình nhân
- nằm Bình
- ở biệt thự thứ 2
- 1/2 x 3/4 tất cả bình và tích 1/2 tất cả
- bình nhân với 3/4 tất cả bình
- vật lý từ đầu tiên chúng ta cũng sẽ Dĩ
- nhiên hai số hữu tỉ 1/2 và 3/4 kết quả
- là 3/8
- 3/8 tất cả bình thì bằng 9/64
- có con với tích thứ hai thì chúng ta sẽ
- bình phương số hữu tỉ 1/2 và bình phương
- số hữu tỉ 3/4 sau đó nhân hay giá trị đó
- với nhau kết quả là 1/4 x 19/16 và bằng
- 9/64 như vậy chúng ta cũng sẽ rút ra
- được là bình phương của tinh này sẽ bằng
- tích của các bình phương và đây chính là
- lũy thừa của một tích tóm lại chúng ta
- có lũy thừa của một tích sẽ bằng tích
- các lũy thừa nghĩa là ích nhân y tất cả
- mũ n sẽ bằng x mũ n nhân với I mũ n
- như vậy là tính chất này giống với lũy
- thừa của số tự nhiên
- vụ
- áp dụng quy tắc này các con hãy tính
- 1/3 tất cả mũ 5 nhân với 3 mũi năm đây
- là tích của các lũy thừa ta thấy rằng số
- mũ của chúng là như nhau vậy thì chúng
- ta sẽ biến đổi thành lũy thừa của một
- tích từ là bằng 1/3 x 3 tất cả mũ 5 1/3
- X3 thì bằng một như vậy cách này sẽ bằng
- 1 mũi năm và Bảng 1
- 3
- cách tính thứ hai
- 1,5 tất cả mũ 3 nhân với 8
- để đưa phép tính này về phép tính tích
- của các lũy thừa thì chúng ta sẽ biến
- đổi 8 là một số hữu tỉ mũ bo ta lấy ngay
- 8 thì bằng 2 mũ 3 như vậy tích này sẽ
- bằng 1,5 tất cả mũ 3 nhân với 2 mũ 3 ta
- thấy chúng có xuống mũ là ba giống nhau
- vậy thì đây là tích các lũy thừa và
- chúng ta biến đổi về lũy thừa của một
- tích bằng cách lấy 1,5 nhân hay rồi tất
- cả mũ 3 kết quả là 3 mũ 3 và bằng 27A
- khi đó là lũy thừa của một tích tiếp
- theo chúng ta sẽ nói về lũy thừa của một
- thương
- để đi xây dựng quy tắc tính lũy thừa của
- một thương các con hãy làm hoạt động
- dưới đây tính và so sánh cô có lũy thừa
- Âm 2/3 tất cả mũ 3 và biểu thức âm 2 tất
- cả mũ 3 trên 3 mũ 3
- anh bằng cách nghiệm ta sẽ tính được âm
- 2/3 tất cả mũ 3 sẽ = -8 phần 27 còn âm 2
- tất cả mũ 3 trên 3 mũ 3 âm 2 tất cả mũ 3
- sẽ bảo nhân tán 33 thì bằng 27 như vậy
- ta thấy 2 kết quả này như nhau hai ta
- suy ra âm 2 phần 3 tất cả mũ 3 sẽ bằng
- -2 mũ 3 chia cho 3 mũ 3
- ví dụ thứ hai các lấy số hữu tỉ 10 phần
- 2 sau đó thì lấy lũy thừa bậc 5 của số
- này tiếp theo là biểu thức 10 mũ 5 chia
- cho 2 mũ 5 ta thấy ngay 10/2 = 5 như vậy
- lũy thừa này sẽ bằng 5 mũ 5 và vòng
- 3.125 con với được thứ hai 10 mũ 5 chúng
- ta thấy nó bằng 100.000 2 mũ 5 thì bằng
- 32 và thương ngày cũng bằng 3.125 như
- vậy chúng ta suy ra là mười phần 2 tất
- cả mũ 5 sẽ bằng 10 mũ A chia 2 mũ 5 bài
- từ đây chúng ta thấy là lũy thừa của một
- thương thì sẽ bằng thương các lũy thừa
- như vậy chúng ta sẽ có lũy thừa của một
- thương sẽ bằng thương các lũy thừa hay
- ít khi y tất cả mũ n sẽ bằng x mũ n chia
- Winner I
- có
- tác dụng quy tắc này các con hãy tính
- em ở đây cô Có ba biểu thức đầu tiên 72
- đình chia cho 24 Bình đây là thương của
- các lũy thừa có chung số mũ Vậy thì
- chúng ta sẽ biến đổi thành 72 phần 24
- tất cả mình để hai xe tư bằng ba như vậy
- biểu thức này sẽ bằng ba bình và bảng 9
- phần b chúng ta thấy Đây cũng là thương
- của các lũy thừa mà có số mũ chung là ba
- vậy thì chúng ta cũng sẽ biến đổi nó về
- lũy thừa của một thương Ân 7,5 chia 2,5
- = -3 -3 tất cả bình sẽ bàn phím
- với phép tính thứ 3 ta thấy là mới chỉ
- có từ có dạng là một lập phương Vậy thì
- chúng ta sẽ biến đổi mẫu về dạng 1 lập
- phương 27 ta dễ dàng thấy được nó bằng 3
- mũ 3 15/3 được 5 5 mũ 3 thì bằng 125 gì
- tiếp theo để củng cố các quy tắc trên
- các con hãy làm phần luyện tập bài đầu
- tiên chúng ta có một tính chất cần thừa
- nhận đó là với a Khác không Khác cộng
- trừ 1 nếu như a mũ m = a mũ n thì ta sẽ
- suy ra được là m = n
- từ thể ở bài 1 Chúng ta có tìm số tự
- nhiên M và N biết rằng 1/2 tất cả mũ M
- sẽ bằng 1/32
- để giải được bài toán này chiếc hát
- chúng ta sẽ biến đổi 1/32 thì chỉ bằng
- 1/2 mũ 5 1/2 mũ năm thì lại chính bằng
- 1/2 tất cả mũ 5 như vậy là suy ra mời sẽ
- bằng 5
- tương tự như thế ở cầu B tìm n để 300
- 43/125 bằng 7/5 tất cả mũ n
- ta cũng sẽ biến đổi hôm nay
- 300
- 43/125 thì chính bằng 7 mũ 3 chia 5 mũ 3
- hay nói cách khác nó bằng 7/5 tất cả mũ
- 3 như vậy đã dễ dàng nhận thấy là n phải
- bằng 3
- bài tập từ 2 viết các biểu thức sau dưới
- dạng lũy thừa cùng số hữu tỉ
- ở đây cô có 5 biểu thức
- từ từ bắt đầu tiên 10 mũ 8 nhân 2 mũ 8
- chúng ta có thể tính được thành người
- nhân 2 tất cả mũ tán và bằng 20 mũ 8
- tiếp theo 10 mũ 8 chia 2 mũ 8 đây là
- thương của hai lũy thừa về thì chúng ta
- biến đổi về thành lũy thừa của một
- thương 10 C2 = 5 như vậy Kết quả là năm
- mũ tán tương tử đây 25 4 nhân với 2 mũ 8
- trước hết ta biến đổi 25 thì chín bằng 5
- Bình
- anh như vậy biểu thức này sẽ bằng 5 Bình
- tất cả mũ 4 nhưng với hai mũi tán ta đã
- biết cách tính lũy thừa của một lũy thừa
- năm Bình tất cả 14 sẽ bằng 5 ngũ 85 mũ 8
- x2 mũ 8 chúng ta biến đổi về thành lũy
- thừa của tích và vòng 10 mũ 8
- Khi bữa câu này chúng ta sẽ biến đổi 9
- thành 3 bình để làm sao có thể đưa được
- về hai lũy thừa của chơnh phủ mũ tiếp
- theo ra biến đổi thành 15 mũ 8 nhân với
- 3 vị 8
- kết quả sẽ là
- biểu thức tiếp theo là 27 bình chia cho
- 25 thứ ba 27 chúng ta viết thành 3 mũ 3
- 25 cần viết thành nam Bình Sau đó chúng
- ta được phép chia là 3 mũ 6 chia 5 mũ 6
- kết quả sẽ là 0,6 mũ 6
- như vậy ở bài giảng ngày hôm nay cô đã
- giới thiệu từ các con quy tắc để có thể
- tính được lũy thừa của một tích và của
- một thương cảm ơn các con đã làm ngay
- bài giảng Nếu thấy bài giảng hay và hữu
- ích hãy like javsub liking học trực
- tuyến Bình ước để có thể cập nhật những
- video mới nhất Hẹn gặp lại các con
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây