Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Vẻ đẹp của một bài ca dao SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
2. Con người có cố, có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn.
3. Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân,
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
Ai là tác giả của những bài ca dao đã được tìm hiểu trong bài 2?
Bình Nguyên.
Không rõ tác giả.
Đinh Nam Khương.
Tố Hữu.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- cánh diều cùng
- các con thân mến ca dao là di sản văn
- hóa quý báu là sự kết tinh là trí thức
- trí tuệ dân gian được đúc kết từ đời này
- sang đời khác ca dao Việt Nam chứa đựng
- ý nghĩa nhân văn sâu sắc như những hạt
- ngọc lấp lánh trong kho báu dân gian
- Chính vì thế đã có rất nhiều nhà nghiên
- cứu viết nên những tác phẩm Phân tích vẻ
- đẹp giá trị của ca dao một trong số đó
- chúng ta có thể kể tới vẻ đẹp của một
- bài ca dao do nhà nghiên cứu Hoàng Tiến
- tự cho bút và trong bài học ngày hôm nay
- chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu văn bản này
- để không chỉ cảm nhận được vẻ đẹp của
- một bài ca dao vô cùng ý nghĩa trong kho
- tàng văn học dân gian Việt Nam mà còn
- rút ra được những bài học những kinh
- nghiệm khi đọc hiểu và tạo lập văn bản Ừ
- để có thể đọc hiểu thật tốt văn bản này
- chúng ta sẽ cùng chuẩn bị một số những
- kiến thức quan trọng như sau đầu tiên
- các con lưu ý tìm hiểu và Ôn tập lại
- Những kiến thức về văn nghị luận đã được
- tìm hiểu trong bài Kiến thức ngữ văn thứ
- hai đọc thật kĩ văn bản và tìm hiểu
- những thông tin quan trọng về tác giả
- Hoàng Tiến tự và thứ ba là liên hệ với
- những bài ca dao đã được học ở trong bài
- hai chúng ta sẽ cùng nhìn lại những bài
- ca dao đã được học ở trong bài số 2 bài
- ca dao số 1 2 và 3 là những bài chúng ta
- đã tìm hiểu trong bài hai con bài ca dao
- thứ tư chính là bài ca dao được tác giả
- Hoàng Tiến tự phân tích trong bài học
- ngày hôm nay đây đều là những bài ca dao
- tiêu biểu và khi quan sát bốn bài ca dao
- này chúng ta sẽ cùng rút ra một số những
- kiến thức như sau về ca dao thứ nhất đó
- là tác giả
- về nguồn gốc thứ ba là thể thơ và thứ tư
- ta sẽ đi so sánh 3 bài Ca Dao đầu với
- bài ca dao thứ tư trước hết về tác giả
- của ca dao vậy ở bài hay khi đi tìm hiểu
- 3 Bài Ca Dao Đầu Tiên các con có biết
- tác giả của những bài ca dao này là ai
- không
- tác giả của ca dao thường rất khó xác
- định được coi là những sáng tác tập thể
- bởi ca dao được lưu truyền theo phương
- pháp truyền miệng trên miệng lâu ngày
- người ta không nhớ được và cũng không
- cần nhớ ai là tác giả những bài ca dao
- Chính vì thế đã trở thành của chung ai
- cũng có thể tí ý thêm bớt và sửa chữa
- bằng ngay cả khi sau này được ghi chép
- lại thì những bài ca dao nói riêng và
- tác phẩm văn học dân gian nói chung vẫn
- sẽ tiếp tục được truyền miệng Chỉnh Sửa
- Hoàn Thiện và được coi là tài sản chung
- của tập thể
- về nguồn gốc Ca Dao thường bắt nguồn từ
- cuộc sống sinh hoạt có những buổi lao
- động có thể nói bất cứ điều gì xuất hiện
- trong cuộc sống của ông cha ta xưa cũng
- sẽ đều được khắc họa trong ca dao một
- cách hết sức sinh động về thể thơ ca dao
- thường được sáng tác theo thể lục bát
- trong một số trường hợp thì sử dụng lục
- bát biến thể chẳng hạn như ở bài ca dao
- số 4 ngoài một câu lục và một câu bát
- thì còn được thêm vào hai câu thơ có tới
- 12 tiếng ngoài ra thì song thất lục bát
- và thể vãn cũng được sử dụng để sáng tác
- ca dao Vậy bốn bài ca dao này có những
- điểm gì giống nhau và khác nhau trước
- hết ta sẽ cùng đi xét ở khía cạnh nội
- dung về nội dung 4 bài ca dao này giống
- nhau ở điểm đều là ca dao nói về vẻ đẹp
- của con người đó là những vẻ đẹp về tình
- cảm phẩm chất và ngoại hình tự nhiên
- riêng bài ca dao thứ tư thì còn đề cập
- đến cả vẻ đẹp của thiên nhiên đó chính
- là điểm khác những bài ca dao thứ tự so
- với 3 bài ca dao còn lại thứ 2 đó là về
- hình thức thì tui cả bốn bài ca dao này
- đều sử dụng thể lục bát thế nhưng riêng
- bài ca dao Thứ tư Sử dụng thể lục bát
- biến thể đan xen giữa hai câu có 12
- tiếng với một câu lục và một câu bát
- tiếp theo để có thể nắm được nội dung
- của văn bản là ngày hôm nay chúng ta
- cùng đi đọc hiểu để biết được bài ca dao
- thứ tư có những điểm gì đặc sắc và giá
- trị thì chúng ta sẽ cùng bước vào phần
- đọc văn bản
- ừ ừ
- a song song với quá trình đọc văn bản ở
- mỗi phần ca con cần lưu ý những điều sau
- khi đọc bài ca dao Các con chú ý những
- từ địa phương Nhưng yt khi đọc phần 1
- các con hãy chú ý tìm hiểu xem nội dung
- của phần một khẳng định điều gì tiếp đến
- phần 2 phần 2 tập trung làm sáng tỏ ý
- kiến nào và ở đây từ bởi vì được sử dụng
- nhằm mục đích gì tiếp đến khi đọc phần 3
- các con hãy suy nghĩ xem phần 3 phân
- tích yếu tố nào của bài ca dao và theo
- tác giả hai câu cuối có những điểm gì
- khác biệt so với hai câu đầu của bài ca
- dao các con cần chú ý vào những từ như
- ngọn nắng và gốc nắng khi đọc bài phân
- tích này và cuối cùng câu cuối có thể
- coi là kết luận hay không
- Nếu đi cả những điều trên đây chính là
- một hành trang vô cùng quy ra cho các
- con khi bắt đầu bắt tay vào việc đọc
- hiểu bài vẻ đẹp của một bài ca dao bài
- học ngày hôm nay của chúng ta dừng lại
- tại đây cô và các con sẽ cùng đi tìm
- hiểu chi tiết bài ca dao này trong bài
- học tiếp theo cảm ơn tất cả các con đã
- chú ý quan sát và là nghe hẹn gặp lại
- các con ở những bài giảng tiếp theo cùng
- anime.vn ý
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây