Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học giúp các em tìm hiểu văn bản nghị luận văn học "Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa" của tác giả Đinh Trọng Lạc.
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Khổ thơ đầu kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ. Dòng thơ thứ tư Cục... cục tác cục ta với việc lặp âm và dấu chấm lửng đã mô phỏng sát với tiếng gà, làm cho truyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. Tiếng gà trưa này của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà O... ó... o của Trần Đăng Khoa, nó có một cái gì lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi:
Nghe gọi về tuổi thơ
Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. [...]
Khổ thơ thứ hai, cứ một câu là kể và tiếp theo sau là câu tả:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ "này", là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng:
- Này con gà mái mơ
- Này con gà mái vàng
Việc đảo khắp mình lên trước hoa đốm trắng làm cho bức tranh gà mái mơ trở nên đẹp lộng lẫy. Việc dùng so sánh tu từ Lông óng như màu nắng làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ. [...] Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cho cháu được vui sướng.
Tất cả sáu dòng thơ của khổ thơ dưới đây chỉ làm thành một câu đơn phát triển với những thành phần chính và phụ được tách biệt ra thành từng dòng riêng. Sáu dòng thơ đều gồm năm tiếng, nhưng mỗi dòng lại có một cách ngắt nhịp khác dòng kia:
Cứ hằng năm, / hằng năm
Khi /gió mùa đông tới
Bà lo / đàn gà toi
Mong trời / đừng sương muối
Để cuối năm / bán gà
Cháu được / quần áo mới
Do đó, nhịp điệu của các dòng thơ là một nhịp điệu chậm rãi của độc thoại, bên trong đầy chất suy tưởng. Và những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động: Để cuối năm bán gà / Cháu được quần áo mới. Một chi tiết nhỏ bé, đơn giản là thế mà chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà.
Khổ thơ cuối cùng hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và cũng là của anh chiến sĩ đang trên con đường hành quân:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Không nén lại được tình cảm yêu quý và biết ơn đối với bà, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi thật cảm động, làm cho lời nói độc thoại bên trong hiển hiện như lời đối thoại sống động. Việc lặp lại nhiều lần từ Vì ở đầu các dòng thơ góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. [...]
(Theo Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5,
NXB Giáo dục, 2002)
Các mức độ ý tương đương với yếu tố nào của văn bản nghị luận văn học?
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Khổ thơ đầu kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ. Dòng thơ thứ tư Cục... cục tác cục ta với việc lặp âm và dấu chấm lửng đã mô phỏng sát với tiếng gà, làm cho truyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. Tiếng gà trưa này của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà O... ó... o của Trần Đăng Khoa, nó có một cái gì lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi:
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. [...]
Khổ thơ thứ hai, cứ một câu là kể và tiếp theo sau là câu tả:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ "này", là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng:
- Này con gà mái mơ
- Này con gà mái vàng
Việc đảo khắp mình lên trước hoa đốm trắng làm cho bức tranh gà mái mơ trở nên đẹp lộng lẫy. Việc dùng so sánh tu từ Lông óng như màu nắng làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ. [...] Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cho cháu được vui sướng.
Tất cả sáu dòng thơ của khổ thơ dưới đây chỉ làm thành một câu đơn phát triển với những thành phần chính và phụ được tách biệt ra thành từng dòng riêng. Sáu dòng thơ đều gồm năm tiếng, nhưng mỗi dòng lại có một cách ngắt nhịp khác dòng kia:
Cứ hằng năm, / hằng năm
Khi /gió mùa đông tới
Bà lo / đàn gà toi
Mong trời / đừng sương muối
Để cuối năm / bán gà
Cháu được / quần áo mới
Do đó, nhịp điệu của các dòng thơ là một nhịp điệu chậm rãi của độc thoại, bên trong đầy chất suy tưởng. Và những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động: Để cuối năm bán gà / Cháu được quần áo mới. Một chi tiết nhỏ bé, đơn giản là thế mà chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà.
Khổ thơ cuối cùng hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và cũng là của anh chiến sĩ đang trên con đường hành quân:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Không nén lại được tình cảm yêu quý và biết ơn đối với bà, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi thật cảm động, làm cho lời nói độc thoại bên trong hiển hiện như lời đối thoại sống động. Việc lặp lại nhiều lần từ Vì ở đầu các dòng thơ góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. [...]
(Theo Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5,
NXB Giáo dục, 2002)
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là gì?
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Khổ thơ đầu kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ. Dòng thơ thứ tư Cục... cục tác cục ta với việc lặp âm và dấu chấm lửng đã mô phỏng sát với tiếng gà, làm cho truyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. Tiếng gà trưa này của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà O... ó... o của Trần Đăng Khoa, nó có một cái gì lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi:
Nghe gọi về tuổi thơ
Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. [...]
Khổ thơ thứ hai, cứ một câu là kể và tiếp theo sau là câu tả:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ "này", là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng:
- Này con gà mái mơ
- Này con gà mái vàng
Việc đảo khắp mình lên trước hoa đốm trắng làm cho bức tranh gà mái mơ trở nên đẹp lộng lẫy. Việc dùng so sánh tu từ Lông óng như màu nắng làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ. [...] Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cho cháu được vui sướng.
Tất cả sáu dòng thơ của khổ thơ dưới đây chỉ làm thành một câu đơn phát triển với những thành phần chính và phụ được tách biệt ra thành từng dòng riêng. Sáu dòng thơ đều gồm năm tiếng, nhưng mỗi dòng lại có một cách ngắt nhịp khác dòng kia:
Cứ hằng năm, / hằng năm
Khi /gió mùa đông tới
Bà lo / đàn gà toi
Mong trời / đừng sương muối
Để cuối năm / bán gà
Cháu được / quần áo mới
Do đó, nhịp điệu của các dòng thơ là một nhịp điệu chậm rãi của độc thoại, bên trong đầy chất suy tưởng. Và những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động: Để cuối năm bán gà / Cháu được quần áo mới. Một chi tiết nhỏ bé, đơn giản là thế mà chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà.
Khổ thơ cuối cùng hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và cũng là của anh chiến sĩ đang trên con đường hành quân:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Không nén lại được tình cảm yêu quý và biết ơn đối với bà, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi thật cảm động, làm cho lời nói độc thoại bên trong hiển hiện như lời đối thoại sống động. Việc lặp lại nhiều lần từ Vì ở đầu các dòng thơ góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. [...]
(Theo Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5,
NXB Giáo dục, 2002)
Các yếu tố nghệ thuật trong khổ thơ thứ hai đã làm nổi bật nội dung gì của đoạn thơ này? (Chọn 2 phương án)
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Khổ thơ đầu kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ. Dòng thơ thứ tư Cục... cục tác cục ta với việc lặp âm và dấu chấm lửng đã mô phỏng sát với tiếng gà, làm cho truyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. Tiếng gà trưa này của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà O... ó... o của Trần Đăng Khoa, nó có một cái gì lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi:
Nghe gọi về tuổi thơ
Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. [...]
Khổ thơ thứ hai, cứ một câu là kể và tiếp theo sau là câu tả:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ "này", là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng:
- Này con gà mái mơ
- Này con gà mái vàng
Việc đảo khắp mình lên trước hoa đốm trắng làm cho bức tranh gà mái mơ trở nên đẹp lộng lẫy. Việc dùng so sánh tu từ Lông óng như màu nắng làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ. [...] Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cho cháu được vui sướng.
Tất cả sáu dòng thơ của khổ thơ dưới đây chỉ làm thành một câu đơn phát triển với những thành phần chính và phụ được tách biệt ra thành từng dòng riêng. Sáu dòng thơ đều gồm năm tiếng, nhưng mỗi dòng lại có một cách ngắt nhịp khác dòng kia:
Cứ hằng năm, / hằng năm
Khi /gió mùa đông tới
Bà lo / đàn gà toi
Mong trời / đừng sương muối
Để cuối năm / bán gà
Cháu được / quần áo mới
Do đó, nhịp điệu của các dòng thơ là một nhịp điệu chậm rãi của độc thoại, bên trong đầy chất suy tưởng. Và những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động: Để cuối năm bán gà / Cháu được quần áo mới. Một chi tiết nhỏ bé, đơn giản là thế mà chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà.
Khổ thơ cuối cùng hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và cũng là của anh chiến sĩ đang trên con đường hành quân:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Không nén lại được tình cảm yêu quý và biết ơn đối với bà, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi thật cảm động, làm cho lời nói độc thoại bên trong hiển hiện như lời đối thoại sống động. Việc lặp lại nhiều lần từ Vì ở đầu các dòng thơ góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. [...]
(Theo Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5,
NXB Giáo dục, 2002)
Tác giả đã có nhận định gì về khổ thơ cuối?
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Khổ thơ đầu kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ. Dòng thơ thứ tư Cục... cục tác cục ta với việc lặp âm và dấu chấm lửng đã mô phỏng sát với tiếng gà, làm cho truyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. Tiếng gà trưa này của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà O... ó... o của Trần Đăng Khoa, nó có một cái gì lắng đọng làm người ta xao xuyến, bồi hồi:
Nghe gọi về tuổi thơ
Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. [...]
Khổ thơ thứ hai, cứ một câu là kể và tiếp theo sau là câu tả:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ "này", là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng:
- Này con gà mái mơ
- Này con gà mái vàng
Việc đảo khắp mình lên trước hoa đốm trắng làm cho bức tranh gà mái mơ trở nên đẹp lộng lẫy. Việc dùng so sánh tu từ Lông óng như màu nắng làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ. [...] Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cho cháu được vui sướng.
Tất cả sáu dòng thơ của khổ thơ dưới đây chỉ làm thành một câu đơn phát triển với những thành phần chính và phụ được tách biệt ra thành từng dòng riêng. Sáu dòng thơ đều gồm năm tiếng, nhưng mỗi dòng lại có một cách ngắt nhịp khác dòng kia:
Cứ hằng năm, / hằng năm
Khi /gió mùa đông tới
Bà lo / đàn gà toi
Mong trời / đừng sương muối
Để cuối năm / bán gà
Cháu được / quần áo mới
Do đó, nhịp điệu của các dòng thơ là một nhịp điệu chậm rãi của độc thoại, bên trong đầy chất suy tưởng. Và những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động: Để cuối năm bán gà / Cháu được quần áo mới. Một chi tiết nhỏ bé, đơn giản là thế mà chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà.
Khổ thơ cuối cùng hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và cũng là của anh chiến sĩ đang trên con đường hành quân:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Không nén lại được tình cảm yêu quý và biết ơn đối với bà, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi thật cảm động, làm cho lời nói độc thoại bên trong hiển hiện như lời đối thoại sống động. Việc lặp lại nhiều lần từ Vì ở đầu các dòng thơ góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. [...]
(Theo Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5,
NXB Giáo dục, 2002)
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để nêu lên giá trị của văn bản nghị luận này trong việc đọc hiểu "Tiếng gà trưa".
Văn bản nghị luận này giúp chúng ta hiểu thêm về các biện pháp tu từ, cũng như giá trị của hình thức
- văn bản
- biểu cảm
- nghệ thuật
- bà cháu
- phụ tử
- mẫu tử
- thi sĩ
- chiến sĩ
- nghệ sĩ
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng kem đã đến với khóa học
- Ngữ Văn lớp 7 bộ xe cánh diều cũng trang
- web lm.vn Cô rất vui khi được đồng hành
- cùng các em trong khóa học này tiếp nối
- chủ điểm nghị luận văn học ở bài học số
- 4 hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm
- hiểu nội dung văn bản vẻ đẹp của bài thơ
- Tiếng Gà Trưa do nhà phê bình Đinh Trọng
- lạc chấp bút nội dung bài học của chúng
- ta sẽ Gồm có 3 phần phần 1 tìm hiểu
- chung phần hay Tìm hiểu chi tiết và phần
- ba là tổng kết sau đây chúng ta sẽ cùng
- nhau đến với phần đầu tiên tìm hiểu
- chung ở phần này các em sẽ cùng cô điểm
- lại những thông tin khái quát về tác giả
- và tác phẩm tác giả của văn bản này là
- nhà phê bình ngôn ngữ Đinh Trọng lạc ông
- được biết đến là tác giả của nhiều đầu
- sách nghiên cứu về phong cách học Tiếng
- Việt phong cách học văn bản cùng với
- những bài nghiên cứu về phân tích ngôn
- ngữ tác phẩm văn học trong nhà trường em
- cũng bởi lại đó mà chúng ta sẽ thấy tác
- giả chú trọng phân tích ngôn ngữ và các
- biện pháp tu từ khi bàn về vẻ đẹp của
- bài thơ Tiếng Gà Trưa về tác phẩm chúng
- ta chú ý tới nhan đề mục đích và cấu
- trúc của văn bản nhân đề vẻ đẹp của bài
- thơ Tiếng Gà Trưa đã thể hiện nội dung
- bao quát của văn bản từ đó thể hiện được
- mục đích của văn bản là phân tích vẻ đẹp
- nội dung và hình thức nghệ thuật của
- Tiếng Gà Trưa tiếp theo về cấu trúc thi
- văn bản này có thể chia làm 3 phần dựa
- vào các yếu tố của một văn bản nghị luận
- chúng ta có thể xác định được bố cục của
- văn bản này là như sau vấn đề được bàn
- luận trong văn bản này đó chính là vẻ
- đẹp của bài thơ Tiếng Gà Trưa và để làm
- sáng tỏ vấn đề này thì tác giả đã triển
- khai thành 3 ý thứ nhất là ý kiến về khổ
- thơ đầu tiên thứ hai là bàn về khổ thơ
- thứ 2 và 6 câu Ừ khổ thứ tư và ý kiến
- thứ ba thì bàn về khổ thơ cuối để làm
- sáng tỏ ý kiến này thì tác giả đã đưa ra
- những lý lẽ chính là những yếu tố nghệ
- thuật cùng bởi những dẫn chứng chính là
- những chi tiết trong tác phẩm Tiếng Gà
- Trưa Cùng với đó là sự phát triển ý
- trong vẻ đẹp của bài thơ Tiếng Gà Trưa
- được thể hiện rõ trong mô hình sau theo
- các em các mức độ phát triển ý tương
- đương với những yếu tố nào của văn bản
- nghị luận văn học
- khi chúng ta có thể thấy các chi tiết và
- hình ảnh trong bài thơ chính là những
- dẫn chứng để phân tích đặc sắc nghệ
- thuật từ những lý lẽ về đặc sắc nghệ
- thuật thì tác giả đã khái quát nội dung
- của mỗi đoạn thơ và tập hợp những ý kiến
- ấy sẽ làm sáng tỏ vấn đề của văn bản
- chính là vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà
- trưa sau khi hiểu được sự phát triển ý
- trong văn bản này chúng ta cùng nhau đến
- với phần tiếp theo Tìm hiểu chi tiết văn
- bản để làm sáng tỏ vẻ đẹp của bài thơ
- Tiếng Gà Trưa Theo bố cục ba phần đã xác
- định trước đó trong khổ thơ thứ nhất tác
- giả đã nhận thấy trong câu thơ thứ tư
- cục cục tác cục ta Nhà thơ Xuân Quỳnh đã
- sử dụng hình thức lập âm và dấu chấm
- lửng để mô phỏng âm thanh tiếng gà khiến
- cho tiếng gào vang vọng trên đường hành
- quân Bên cạnh đó ông đã chỉ ra biện pháp
- điệp ngữ lập từ nghe và biện pháp ẩn dụ
- chuyển đổi cảm giác trong anh xao động
- nắng trưa nghe bàn chân đỡ mỏi nghe gọi
- về tuổi thơ vậy Dựa vào văn bản và hiểu
- biết của mình em hãy giải thích ẩn dụ
- chuyển đổi cảm giác là gì
- bí ẩn dụ chuyển đổi cảm giác được hiểu
- là một hình thức của biện pháp tu từ ẩn
- dụ là việc miêu tả sự việc hiện tượng
- vốn được nhận biết bằng giác quan này
- lại được miêu tả bằng từ ngữ của ra quan
- khác chúng ta có thể xét ví dụ nghe xao
- động nắng trưa nghe bàn chân đỡ mỏi nghe
- gọi về tuổi thơ những hình ảnh như xao
- động nắng trưa nghe bàn chân đỡ mỏi nghe
- gọi về tuổi thơ vốn là những hình ảnh
- thị giác và cảm giác thì nay lại được
- miêu tả bỏng từ nghe nghĩa là những hình
- ảnh này đã được miêu tả bằng thính giáp
- những yếu tố này khiến cho âm thanh
- tiếng gà trưa nhưng lại làm xao động
- không gian và lòng người và để lại ấn
- tượng cho người đọc về tiếng gà trên
- đường hành quân khơi dậy những kỉ niệm
- tuổi thơ tiếp theo trong khổ thơ thứ hai
- tác giả tiếp tục Phân tích giá trị của
- các hình thức nghệ thuật trong việc thể
- hiện nội dung của đoạn thơ anh qua những
- câu thơ Tiếng Gà Trưa ổ rơm Hồng những
- chứng này con gà mái mơ khắp mình hoa
- đốm trắng thì chúng ta có thể thấy đặc
- sắc nghệ thuật ở đây chính là việc câu
- kể và tả đan xen Bên cạnh đó tác giả còn
- sử dụng câu tả sóng đôi và lập từ này
- qua này con gà mái mơ này con gà mái
- vàng đặc biệt chúng ta có thể thấy yếu
- tố đảo ngữ và so sánh trong hình ảnh thơ
- khắp mình hoa đốm trắng và Lông ống như
- màu nắng Vậy những chi tiết cùng đặc sắc
- nghệ thuật trong khổ thơ này đã làm nổi
- bật nội dung gì
- Ừ như vậy tao giả đã phân tích những đặc
- sắc nghệ thuật qua các chi tiết hình ảnh
- thơ để làm nổi bật nội dung bức tranh gà
- mái vàng gà mái mơ hiện da thật đẹp như
- một phép lạ và Tiếng gà trưa đã gọi dậy
- trong lòng người chiến sĩ những kỷ niệm
- về bà
- Tiếng Gà Trưa không chỉ gợi ra bức tranh
- thật như mơ mà còn gợi nhớ về những kỉ
- niệm tuổi thơ và hình ảnh người bà tần
- tảo lo toan cho cháu trong đoạn thơ cứ
- Hàng năm hàng năm khi gió mùa Đông tới
- bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương
- muối để cuối năm bán gà cháu được quần
- áo mới trong đoạn thơ tác giả đã chỉ ra
- những đặc sắc trong cách ngắt nhịp của
- bài thơ đó là nhịp điệu chậm rãi của
- dòng Độc Thoại và suy tưởng Cùng với đó
- là hình ảnh xúc động để cuối năm bán gà
- cháu được quần áo mới đã rẻ một tình yêu
- thương vô bờ bến của bà dành cho cháu
- đặc biệt để lại ấn tượng sâu sắc nhất
- đối với tác giả là vẻ đẹp của khổ thơ
- cuối nhận định của ông về khổ thơ cuối
- này là gì
- à à
- Ừ để chứng minh đây là khổ thơ hay nhất
- cảm động nhất tác giả đã tập trung Phân
- tích tính gợi cảm động Bà ơi làm cho lời
- nói độc thoại mà hiển hiện như lời nói
- đối thoại tiếng gọi ấy thể hiện tình cảm
- yêu quý và biết ơn của người cháu dành
- cho bà trong đoạn thơ Vì lòng yêu Tổ
- quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng
- vì bà vì tiếng gà cục tác trật tự vì đã
- thể hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì tổ
- quốc nhân dân vì những người thân yêu và
- kỷ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ khổ
- thơ ấy cảm động bởi đã thể hiện tình cảm
- thiêng liêng cao quý chân thành mà người
- cháu dành cho bà Cùng với đó là khẳng
- định giá trị của những kỷ niệm thân
- thương đối với mỗi người trên bước đường
- đời giúp chúng ta sống có lý tưởng và
- chan chứa yêu thương
- sau khi tìm hiểu văn bản chúng ta cùng
- nhau đến với phần cuối cùng là phần tổng
- kết văn bản nghị luận anh em hiểu thêm
- điều gì về bài thơ Tiếng Gà Trưa
- khi chúng ta thay thấy giá trị nội dung
- của văn bản này đó chính là giúp chúng
- ta hiểu rõ thêm về các biện pháp nghệ
- thuật cũng như giá trị của hình thức
- nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung
- tình cảm bà cháu thiêng liêng và tình
- yêu tổ quốc của người chiến sĩ tác giả
- Bên cạnh đó văn bản này còn có giá trị
- nghệ thuật ở lí lẽ xác đáng và sâu sắc
- dẫn chứng cụ thể thuyết phục ngôn ngữ
- giản dị và dễ hiểu bàn về vẻ đẹp của bài
- thơ Tiếng Gà Trưa kem có thể tìm đọc một
- số bài nghị luận khác như Tiếng Gà Trưa
- âm vang từ miền ký Úc 2 bài bình giảng
- về bài thơ Tiếng Gà Trưa của tác giả
- đoàn Ánh Dương để thấy nhiều góc nhìn
- quan điểm và cách cảm nhận về cùng một
- tác phẩm cũng như trau dồi vốn từ Cách
- tập và viết một văn bản nghị luận văn
- học nhé bài học của chúng ta đến đây là
- kết thúc cảm ơn các em đã chú ý quan sát
- và lắng nghe hẹn gặp lại các em ở những
- bài giảng tiếp theo cùng oll ở VN e
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây