Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
1. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
(Lý Lan)
2. Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ mới thấy thu lại cả hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ.
(Thạch Lam)
Trong các từ "bà ngoại", "thơm phức" trong các ví dụ sau, tiếng là nào tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ?
- bà
- thơm
- phức
- ngoại
Tiếng chính
Tiếng phụ
1. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
(Lý Lan)
2. Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ mới thấy thu lại cả hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ.
(Thạch Lam)
Em có nhận xét gì về tiếng chính, tiếng phụ của từ "bà ngoại", "thơm phức" trong các ví dụ sau?
1. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường.
2. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên tiếng đọc bài trầm bổng.
Các từ "quần áo", "trầm bổng" trong ví dụ trên có phân thành tiếng chính, tiếng phụ không?
Các từ "bà ngoại", "thơm phức", "quần áo", "trầm bổng" có gì khác nhau?
Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
1. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
(Lý Lan)
2. Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ mới thấy thu lại cả hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ.
(Thạch Lam)
Nghĩa của từ "bà" so với từ "bà ngoại" có gì khác nhau?
1. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
(Lý Lan)
2. Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ mới thấy thu lại cả hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ.
(Thạch Lam)
Nghĩa của từ "thơm" và "thơm phức" có gì khác nhau?
Từ ghép chính phụ có đặc điểm gì về nghĩa?
Theo em, từ "bà" và "bà ngoại", từ nào có nghĩa rộng hơn?
Theo em, từ "thơm" và "thơm phức", từ nào có nghĩa rộng hơn?
Từ "quần", "áo" và "quần áo", từ nào có nghĩa rộng hơn?
Từ "trầm", "bổng" và từ "trầm bổng", từ nào có nghĩa rộng hơn?
Nghĩa của từ ghép đẳng lập có đặc điểm gì đáng chú ý?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ có tính chất . Nghĩa của từ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
2. Từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. Nghĩa của từ có tính chất . Nghĩa của từ khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Các từ ghép sau thuộc loại nào?
- nhà máy
- ẩm ướt
- mặt trăng
- cười nụ
- nhà ăn
- xanh ngắt
- đầu đuôi
- cây cỏ
- chài lưới
- suy nghĩ
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Sắp xếp các từ ghép sau vào bảng phân loại:
- chim sâu
- làm ăn
- xoài tượng
- nhãn lồng
- nhà nghỉ
- nhà cửa
- vôi ve
- nhà khách
- học hành
- xe đạp
- đất cát
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Ghép các tiếng sau để tạo thành từ ghép chính phụ:
Gạch chân dưới các tiếng có thể kết hợp với "núi" để tạo thành từ ghép đẳng lập:
Núi +
Thái Sơn, non, Bạch Mã, đồi, Phú Sĩ, rừng.
Các từ "mặt" sau đây thuộc loại nào?
- mặt cười
- mặt mày
- mặt trăng
- mặt mũi
- mặt trời
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Chọn từ ghép đẳng lập thích hợp điền vào chỗ trống:
Tuấn là cậu bé rất
- ham hố
- ham mê
- ham thích
Chọn từ ghép đẳng lập thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Lan là cô bé rất ham .
2. Tuấn độ này chểnh mảng nên bị thầy giáo phê bình.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ ghép đẳng lập thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Những đóa hoa mới nở đung đưa trong nắng mới.
2. Lan là cô bé , ngoan ngoãn.
3. Cô Tấm dịu hiền bỗng bước ra từ quả thị.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Các từ sau thuộc loại từ nào?
tươi cười, tươi tỉnh, tươi tắn, tươi tốt
Các từ sau là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập?
- xe đạp
- học toán
- quần dài
- quần áo
- núi Hồng Lĩnh
- học hành
- xe cộ
- núi non
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Tại sao có thể nói "một cuốn sách", "một cuốn vở" mà không thể nói "một cuốn sách vở"?
Từ in đậm trong câu "Cái áo dài của chị em ngắn quá!" được hiểu như thế nào?
Gạch chân dưới từ in đậm có nghĩa rộng hơn từ còn lại:
1. Hắn là cánh tay phải đắc lực cho địch.
2. Hắn là tay chân thân tín của địch.
Chọn từ ghép đẳng lập thích hợp vào chỗ trống:
1. Tuấn là bạn có tính cách rất .
2. Hè năm nay thời tiết thật , oi bức.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc.
(Tô Hoài)
Phân loại các từ ghép có trong văn bản trên thành hai nhóm:
- mùa hạ
- dây khoai
- cây bằng lăng
- xanh lá mạ
- mưa phùn
- mùa xuân
- xanh rợ
- uống thuốc
- cây cà chua
- ốm yếu
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Dân ta ... nói là làm,
... đi là đến, ... bàn là thông.
... quyết là quyết một lòng,
... phát là động, ... vùng là lên.
Từ nào sau đây có thể điền vào tất cả chỗ trống trong đoạn thơ trên?
Sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh:
- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử.
- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.
- Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
Trong các dòng sau, dòng nào hoàn toàn chứa từ ghép?
Sắp xếp các từ ghép sau đây vào hai nhóm trong bảng:
- xe đạp
- mùa hè
- điều chỉnh
- buổi sáng
- giày nón
- quần áo
- đường nhựa
- yêu thương
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Gạch chân dưới các từ ghép chính phụ có trong đoạn sau:
Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy!
(Vũ Tú Nam)
Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể lúc đó con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào trong lòng.
(A-mi-xi)
Phân loại các từ sau thành hai nhóm:
- tôi luyện
- dũng cảm
- trưởng thành
- đấu tranh
- khôn lớn
- mong ước
- tiếng nói
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây