Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Thế nào là từ đồng âm?
(1) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
(2) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Xác định nghĩa của từ lồng trong mỗi trường hợp trên:
Từ "kho" trong câu "Đem cá về kho!" không được hiểu theo nghĩa nào?
Để tránh hiểu sai nghĩa của từ do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý những gì?
(1) Em ạ, Cu-ba ngọt lịm đường
Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương.
(Tố Hữu)
(2) Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường.
(Nguyễn Duy)
Phân biệt nghĩa của từ đường trong các câu trên:
Gạch chân dưới từ đồng âm có trong bài ca dao sau:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi (1) chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi (2) thì có lợi (2) nhưng răng không còn.
(Ca dao)
Xác định nghĩa của từ "lợi" trong bài ca dao trên:
Xác định nghĩa của các từ đồng sau bằng cách ghép:
"Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh (1) rau muống nhớ cà dầm tương"
(Ca dao)
"Canh (2) một, canh (2) hai, lại canh (2) ba
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng lành."
(Hồ Chí Minh)
Phân biệt nghĩa của từ "canh" trong mỗi câu trên:
"Hai chiếc giường ướt một
Ba (1) bố con nằm chung."
(Đặng Hiển)
"Tháng ba (2) cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng."
(Ca dao)
Phân biệt nghĩa của từ "ba" trong các câu trên:
Chọn từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Quyển sách tôi để ở trên .
2. Chúng tôi ngồi lại với nhau để vài vấn đề.
3. Chú bò dọc bò ngang cả ngày.
4. Giếng nước này rất .
5. Anh ấy là người , suy nghĩ thấu đáo.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ "năm" thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Cuộc đời tuy dài thế
vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.
(Xuân Quỳnh)
2. Chúng em luôn ghi nhớ " Bác Hồ dạy".
3. là đứa con của ông Ba Dàng.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả". Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò".
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Từ đồng âm có trong câu chuyện trên là:
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả". Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò".
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Từ "vạc" trong câu chuyện được hiểu theo những nghĩa nào?
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả". Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò".
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Từ "đồng" trong câu chuyện trên được hiểu theo những nghĩa nào?
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả". Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò".
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Nếu là viên quan xử kiện, em sẽ hỏi gì để phân rõ phải trái?
Phân biệt các từ đồng âm sau bằng cách xác định từ loại của chúng:
1. Con ngựa đá
- danh từ
- động từ
- tính từ
- tính từ
- danh từ
- động từ
2. Con ruồi đậu
- tính từ
- danh từ
- động từ
- tính từ
- động từ
- danh từ
3. Con kiến bò
- danh từ
- động từ
- tính từ
- tính từ
- danh từ
- động từ
Gạch chân dưới từ đồng âm có trong bài sau:
Ăn bánh đa dưới gốc đa
Đá nhầm cục đá trầy da đau dần
Đàn em nghe chị gảy đàn
Đã được ăn món bánh canh đã đời
Đồ này dùng để đồ xôi
Đào đất thành lỗ để tôi trồng đào
Lấy đà, đà điểu nhảy cao
Qua đèo đòi bạn đèo nhau suốt chiều
Khăn điều ai vắt cành điều
Đặt đó chỗ đó được nhiều cá tôm.
Ăn bánh đa dưới gốc đa
Đá nhầm cục đá trầy da đau dần
Đàn em nghe chị gảy đàn
Đã được ăn món bánh canh đã đời
Đồ này dùng để đồ xôi
Đào đất thành lỗ để tôi trồng đào
Lấy đà, đà điểu nhảy cao
Qua đèo đòi bạn đèo nhau suốt chiều
Khăn điều ai vắt cành điều
Đặt đó chỗ đó được nhiều cá tôm.
Xác định nghĩa của những từ đồng âm có trong bài sau:
Ăn bánh đa dưới gốc đa
Đá nhầm cục đá trầy da đau dần
Đàn em nghe chị gảy đàn
Đã được ăn món bánh canh đã đời
Đồ này dùng để đồ xôi
Đào đất thành lỗ để tôi trồng đào
Lấy đà, đà điểu nhảy cao
Qua đèo đòi bạn đèo nhau suốt chiều
Khăn điều ai vắt cành điều
Đặt đó chỗ đó được nhiều cá tôm.
Xác định nghĩa của những từ đồng âm có trong bài sau:
Ăn bánh đa dưới gốc đa
Đá nhầm cục đá trầy da đau dần
Đàn em nghe chị gảy đàn
Đã được ăn món bánh canh đã đời
Đồ này dùng để đồ xôi
Đào đất thành lỗ để tôi trồng đào
Lấy đà, đà điểu nhảy cao
Qua đèo đòi bạn đèo nhau suốt chiều
Khăn điều ai vắt cành điều
Đặt đó chỗ đó được nhiều cá tôm.
Xác định nghĩa của những từ đồng âm có trong bài sau:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây