Nếu có lỗi chính tả, các em hãy nhấn nút BÁO LỖI , giáo viên sẽ xử lí và cộng vip cho các em
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Nội môi là, đáp án sai:
máu, bạch huyết và nước mô
Câu 2 (1đ):
Đâu không phải vai trò của việc cân bằng nội môi
làm thay đổi môi trường trong của cơ thể
đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường
ổn định về các điều kiện lí, hóa trong cơ thể
giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
Câu 3 (1đ):
Mất cân bằng nội môi:
cơ thể phát triển bình thường
tế bào, cơ quan hoạt động bình thường
gây rối loạn hoạt động tế bào, cơ quan hoặc gây tử vong ...
Câu 4 (1đ):
Gan và thận có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu của máu thuộc về
tỉ lệ O2 và CO2 trong máu.
duy trì áp suất thẩm thấu cua máu.
Câu 5 (1đ):
Ở người pH của máu ổn định là:
Câu 6 (1đ):
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
Bộ phận thực hiện →Bộ phận tiếp phận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Câu 7 (1đ):
Liên hệ ngược là:
Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường trước khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trước khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Câu 8 (1đ):
Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
Câu 9 (1đ):
Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào?
Tuyến tuỵ → Insulin → Gan → tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
Tuyến tuỵ → Insulin → Gan và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
Gan → Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể → Insulin → Glucôzơ trong máu giảm.
Gan → Insulin → Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
Câu 10 (1đ):
Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng:
Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.
Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.
Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
Tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn.
Câu 11 (1đ):
Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
Câu 12 (1đ):
Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng:
Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.
Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
Làm biến đổi điều kiện lý hoá của môi trường trong cơ thể.
Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thần xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển
Câu 13 (1đ):
Cân bằng nội môi là:
Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
Câu 14 (1đ):
Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội là:
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
Câu 15 (1đ):
Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng:
Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.
Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
Làm biến đổi điều kiện lí hoá của môi trường trong cơ thể.
Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thần xung thần kinh.
Câu 16 (1đ):
Tuỵ tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào?
Điều hoà hấp thụ nước ở thận.
Điều hoá hấp thụ Na+ ở thận.
Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu.
Câu 17 (1đ):
Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu giảm diễn ra theo trật tự nào?
Gan → Glucagôn → Tuyến tuỵ → Glucôgen → Glucôzơ trong máu tăng.
Gan → Tuyến tuỵ → Glucagôn → Glucôgen → Glucôzơ trong máu tăng.
Tuyến tuỵ → Gan → Glucagôn → Glucôgen → Glucôzơ trong máu tăng
Tuyến tuỵ → Glucagôn → Gan → Glucôgen → Glucôzơ trong máu tăng.
Câu 18 (1đ):
Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
Câu 19 (1đ):
Cơ chế điều hoà hấp thụ Na+ diễn ra theo trật tự nào?
Huyết áp thấp Na+ giảm → Thận → Renin → Tuyến trên thận → Anđôstêrôn → Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về náu → Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → Thận.
Huyết áp thấp Na+ giảm → Tuyến trên thận → Anđôstêrôn → Thận → Renin → Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về náu → Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → Thận.
Huyết áp thấp Na+ giảm → Thận → Anđôstêrôn → Tuyến trên thận → Renin → Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về náu → Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → Thận.
Huyết áp thấp Na+ giảm → Tuyến trên thận → Renin → Thận → Anđôstêrôn → Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về náu → Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → Thận.
Câu 21 (1đ):
Cơ chế điều hoà háp thụ nước diễn ra theo cơ chế nào?
Áp suất thẩm thấu bình thường → Vùng đồi → Tuyến yên → ADH tăng→ Thận hấp thụ nước trả về màu → Áp suất thẩm thấu tăng → vùng đồi.
Áp suất thẩm thấu tăng → Vùng đồi → ADH tăng → Tuyến yên → Thận hấp thụ nước trả về màu →Áp suất thẩm thấu bình thường → vùng đồi.
Áp suất thẩm thấu tăng → Vùng đồi → Tuyến yên → ADH tăng → Thận hấp thụ nước trả về màu → Áp suất thẩm thấu bình thường → vùng đồi.
Áp suất thẩm thấu tăng → Tuyến yên → Vùng đồi → ADH tăng → Thận hấp thụ nước trả về màu → Áp suất thẩm thấu bình thường → vùng đồi.
Câu 22 (1đ):
Vai trò cụ thể của các hoocmôn do tuỵ tiết ra như thế nào?
Dưới tác dụng phối hợp của insulin và glucagôn lên gan làm chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ rất nhanh
Dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, còn dưới tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen thành glucôzơ.
Dưới tác động của glucagôn lên gan làm chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, còn với tác động của insulin lên gan làm phân giải glicôgen thành glucozơ.
Dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, còn với tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen thành glucôzơ nhờ đó nồng độ glucôzơ trong máu giảm.
Câu 23 (1đ):
Vì sao ta có cảm giác khát nước?
Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm
Câu 24 (1đ):
Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào?
Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu.
Điều hoà áp suất thẩm thấu.
Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu.
Câu 25 (1đ):
Albumin có tác dụng:
Như một hệ đệm, làm giảm áp suất thẩm thấu của huyết tương, thấp hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
Như một hệ đệm, làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giảm nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
Như một hệ đệm, làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
Như một hệ đệm, làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô không thấm trở lại máu.
Câu 26 (1đ):
Những cơ quan có khả năng tiết ra hoocmôn tham gia cân bằng nội môi là:
Câu 27 (1đ):
Những hoocmôn nào tham gia cơ chế điều hoà Na+ ở thận?
Câu 28 (1đ):
Vai trò điều tiết của hoocmôn do tuyến tuỵ tiết ra là:
Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu cao, còn glucôgôn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cũng cao.
Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu cao, còn glucôgôn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu thấp, còn glucôgôn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cũng thấp.
Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu thấp, còn glucôgôn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cao.
Câu 29 (1đ):
Tóm tắt
- Cân bằng nội môi là sự duy trì ổn định của môi trường trong.
- Các bộ phận tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi là bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
- Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu.
- Gan tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucose ...
- pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây