Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Trắc nghiệm SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
trên bản đồ để xác định hướng
, sau đó tìm các hướng còn lại.
Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta phải dựa vào
- mũi tên chỉ hướng bắc
- hướng tờ giấy
- bắc
- nam
- tây
- đông
Câu 2 (1đ):
Theo quy ước thì phần chính giữa của bản đồ là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng , đầu phía dưới chỉ hướng , đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng , đầu bên trái chỉ hướng .
tâybắcnamđông
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 3 (1đ):
Phép chiếu phương vị đứng có tính chính xác
tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
cao ở vòng cực và giảm dần về 2 phía.
cao ở 2 cực và giảm dần về các vĩ độ thấp hơn.
không đổi trên toàn bộ lãnh thổ thể hiện.
Câu 4 (1đ):
Theo quy ước, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng
nam.
tây.
bắc.
đông.
Câu 5 (1đ):
Phép chiếu phương vị đứng có tính chính xác
cao ở kinh độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa kinh độ đó.
cao ở hai cực, giảm dần khi xa hai cực.
cao ở xích đạo và giảm dần về 2 phía Bắc – Nam.
cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần vế 2 phía Đông – Tây.
Câu 6 (1đ):
Cơ sở phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là
do đặc điểm lưới chiếu.
do vị trí tiếp xúc mặt chiếu.
do vị trí lãnh thổ cần thể hiện.
do hình dạng mặt chiếu.
Câu 7 (1đ):
Phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm lưới chiếu
vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đường thẳng.
vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.
vĩ tuyến là những cung tròn, kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực.
vĩ tuyến là những vòng tròn, kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực.
Câu 8 (1đ):
Phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm lưới chiếu
Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường thẳng song song.
Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường thẳng song song và chúng thẳng góc với nhau.
Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường cong về phía hai cực và vuông góc với nhau.
Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường cong về phía hai cực.
Câu 9 (1đ):
Với bản đồ thế giới khổ lớn, người ta sử dụng phép chiếu
hình nón đứng.
hình trụ đứng.
phương vị đứng.
hình nón ngang.
Câu 10 (1đ):
Phép chiếu hình bản đồ biểu thị
mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng giấy vẽ.
mặt cong lên một mặt phẳng của giấy vẽ.
mặt phẳng lên một mặt cong của giấy vẽ.
mặt phẳng lên một mặt phẳng của giấy vẽ.
Câu 11 (1đ):
Quan sát bản đồ dưới đây và cho biết bản đồ sử dụng phép chiếu gì?
Phép chiếu phương vị ngang.
Phép chiếu phương vị đứng.
Phép hình trụ đứng.
Phép chiếu hình nón đứng.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây