Nếu có lỗi chính tả, các em hãy nhấn nút BÁO LỖI , giáo viên sẽ xử lí và cộng vip cho các em
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Để gây đột biến nhân tạo có thể sử dụng các tác nhân vật lí là
ánh sáng mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm.
các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.
cônsixin, tia tử ngoại, sốc nhiệt.
các tia phóng xạ, các tia tử ngoại.
Câu 2 (1đ):
Các tia phóng xạ có đặc điểm gì?
Có khả năng phá hủy thành tế bào.
Có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến NST.
Có khả năng thay đổi đột ngột nhiệt độ của môi trường.
Không có khả năng xuyên sâu.
Câu 3 (1đ):
Đâu không phải là tia phóng xạ?
Câu 4 (1đ):
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Sốc nhiệt không gây đột biến NST.
Tia tử ngoại có khả năng gây đột biến gen.
Sốc nhiệt làm chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào.
Tia phóng xạ có khả năng xuyên sâu qua các mô, gây đột biến NST.
Câu 5 (1đ):
Tại sao sốc nhiệt có khả năng gây đột biến?
Sinh vật không có khả năng thích nghi với môi trường khi có sự biến đổi nhanh hoặc chậm.
Cơ chế bảo vệ sự cân bằng của cơ thế hoạt động kém.
Sốc nhiệt làm tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột, làm cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh nên gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào.
Tế bào thường chết khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.
Câu 6 (1đ):
Phát biểu nào sau đây đúng?
Tia phóng xạ không có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến gen.
Sốc nhiệt chỉ làm phát sinh đột biến cấu trúc NST.
Phương pháp chọn giống đột biến được áp dụng rộng rãi đối với nhóm động vật bậc cao.
Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hóa học giúp tăng nguồn biến dị cho quá trình chọn lọc.
Câu 7 (1đ):
Trong các phát biểu sau đây về những hóa chất dùng để tạo đột biến gen khi vào tế bào, phát biểu nào sai?
Gây đột biến gen dạng thay thế, mất hoặc thêm cặp nuclêôtit.
Các chất hóa học tác động gián tiếp lên phân tử ADN.
Có thể chủ động gây ra các loại đột biến mong muốn nhờ các loại hóa chất nhất định.
Có những chất hóa học chỉ tác động đến một loại nuclêôtit nhất định.
Câu 8 (1đ):
Đâu không phải là tác nhân siêu đột biến?
Êtyl mêtan sunphôtphat (EMS).
Câu 9 (1đ):
Đâu không phải là tác nhân vật lí được dùng để gây đột biến nhân tạo?
Câu 10 (1đ):
Tia phóng xạ thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở đối tượng nào?
Câu 11 (1đ):
Sốc nhiệt chủ yếu gây ra những đột biến nào?
Câu 12 (1đ):
Sử dụng tác nhân cônsixin gây nên dạng đột biến nào?
Câu 13 (1đ):
Cơ chế hoạt động của cônsixin là gì?
Cản trở hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li.
Cản trở tế bào phân chia thành các tế bào con.
Có độc tính cao tiêu hủy một số cặp NST trong tế bào.
Tác động trực tiếp lên NST làm mất đoạn NST bất kì.
Câu 14 (1đ):
Người ta thường không chọn lọc các thể đột biến nào trong chọn giống?
Các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.
Các cá thể đột biến không bị ảnh hưởng đến kiểu gen, kiểu hình và sức sống.
Các cá thể đột biến sinh trưởng mạnh.
Các cá thể đột biến giảm sức sống.
Câu 15 (1đ):
Con người thường ít sử dụng phương pháp gây đột biến lên vật nuôi vì sao?
Vật nuôi là thức ăn chủ yếu của con người.
Tuổi thọ của vật nuôi thường cao, khó quan sát biểu hiện của đột biến.
Các vật nuôi thường có sức chịu đựng cao, ít chịu ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến.
Động vật bậc cao không chịu được ảnh hưởng của đột biến, sức sống của thể đột biến thường rất thấp.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây