Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Trắc nghiệm SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
Vật a và d có điện tích trái dấu.
Vật b và d có điện tích cùng dấu.
Vật a và c có điện tích cùng dấu.
Vật a và c có điện tích trái dấu.
Câu 2 (1đ):
Một nguyên tử trung hòa về điện khi
tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân.
tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân.
tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân.
Câu 3 (1đ):
Phát biểu nào sau đây là sai?
Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Hạt nhân mang điện tích dương.
Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân và các electron.
Câu 4 (1đ):
Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô
điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
Câu 5 (1đ):
Trong nguyên tử, các electron
mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân.
mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
mang điện âm đứng yên xung quanh hạt nhân.
mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân.
Câu 6 (1đ):
Một quả cầu A có điện tích dương, quả cầu B trung hòa về điện. Khi đưa hai quả cầu lại gần nhau thì chúng
vừa hút vừa đẩy nhau.
đẩy nhau
không hút cũng không đẩy nhau.
hút nhau
Câu 7 (1đ):
Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích dương?
Điện tích ở thanh êbônít đã cọ xát với lông thú.
Điện tích ở miếng vải lụa sau khi đã cọ xát với thanh thủy tinh.
Điện tích ở thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau.
Câu 8 (1đ):
Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử oxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
+24e.
+4e.
+16e.
+8e.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây