Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Chọn các từ ngữ/ hình ảnh hoán dụ trong ngữ liệu sau.
Áo trắng xin mạnh mẽ lên, kiên cường thêm qua hằng đêm vì mọi người vẫn luôn trao niềm tin lên đôi vai suốt bao ngày.
(Huyền Tâm Môn, Covid nhanh đi đi)
Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ sau là gì?
Con nợ Mẹ những ngày tháng xa xanh
Xe đời nặng chỉ một mình Mẹ kéo
Đâu biết Mẹ kéo về mình khô héo
Để bây giờ con có cả tươi xanh…
(Nguyễn Văn Thu)
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Như chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng
Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền.
(Tế Hanh)
Bấm chọn câu thơ có hình ảnh so sánh.
Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.
(Tố Hữu)
Câu thơ được in đậm sử dụng biện pháp tu từ nào?
Mùa thu nay khác rồi,
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi,
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
(Nguyễn Đình Thi)
Biện pháp nhân hóa trong ngữ liệu sau có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
Câu ca dao sau dùng biện pháp nhân hóa nào?
Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Xuân Diệu)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau?
Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới.
(Nguyễn Tuân)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu thơ in đậm?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.
(Thanh Tịnh)