Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Ghép tên kiểu văn bản với nội dung phù hợp:
Văn bản tự sự
Trình bày theo mẫu chung, bày tỏ nguyện vọng của cá nhân, tập thể với bên có trách nhiệm.
Văn bản miêu tả
Tái hiện sự vật, hiện tượng một cách sinh động.
Văn bản biểu cảm
Trình bày quan điểm về cuộc sống và văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận thuyết phục.
Văn bản thuyết minh
Giới thiệu thuộc tính, cấu tạo, công dụng của sự vật, cung cấp những tri thức khách quan về đối tượng.
Văn bản nghị luận
Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người với sự vật.
Văn bản điều hành
Kể lại sự việc có cốt truyện, nhân vật, tình tiết, tình huống,...
Câu 2 (1đ):
Kiểu văn bản chính nào không được giới thiệu trong sách giáo khoa Ngữ văn 9?
Văn bản nghị luận.
Văn bản miêu tả.
Văn bản tự sự.
Văn bản thuyết minh.
Câu 3 (1đ):
Trong các loại văn bản sau, văn bản nào không sử dụng phương thức biểu cảm?
Thư từ biểu hiện tình cảm giữa người với người.
Lời giới thiệu một di tích lịch sử.
Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút, bút kí,...
Điện chúc mừng, lời thăm hỏi, chia buồn.
Câu 4 (1đ):
Văn bản nghị luận không cần tuân thủ yêu cầu nào sau đây?
Dẫn chứng sinh động.
Quy định về cách thức trình bày.
Lập luận sắc sảo.
Lí lẽ chặt chẽ.
Câu 5 (1đ):
Trong văn bản nghị luận, việc đưa yếu tố miêu tả vào có ý nghĩa gì?
Giới thiệu rõ đặc điểm, công dụng của đối tượng.
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết.
Tái hiện cụ thể sự vật, hiện tượng.
Trình bày rõ diễn biến của sự việc được nêu ra.
Câu 6 (1đ):
Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm của văn bản nghị luận?
Trình bày, giới thiệu, giải thích,... nhằm cung cấp tri thức về các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội.
Trình bày sự việc, nhân vật, diễn biến, nhằm giải thích về sự việc, tìm hiểu con người và bày tỏ thái độ khen chê.
Dùng lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ một vấn đề, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về quan điểm hay tư tưởng được nêu ra.
Dùng các chi tiết, hình ảnh,... nhằm tái hiện chi tiết cụ thể để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người và phong cảnh.
Câu 7 (1đ):
Ngôn ngữ của văn bản hành chính - công vụ có đặc điểm gì?
Có thể sử dụng các biện pháp tu từ.
Có tính hình tượng.
Có tính biểu cảm.
Chính xác, không sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8 (1đ):
Văn bản nào sau đây là văn bản nghị luận?
Hai cây phong.
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Đánh nhau với cối xay gió.
Những đứa trẻ.
Câu 9 (1đ):
Ghép các văn bản sau với thể loại tương ứng:
Các tác phẩm văn học: truyện, tiểu thuyết, kí sự,...
Văn bản thuyết minh
Các đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự, tả cảnh, tả người
Văn bản nghị luận
Các tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút, bút kí,...
Văn bản hành chính - công vụ
Văn bản trình bày tri thức và phương pháp về tự nhiên và xã hội
Văn bản miêu tả
Lời kêu gọi, phát biểu hội thảo khoa học, tranh luận về vấn đề chính trị, xã hội, văn học
Văn bản biểu cảm
Đơn từ, biên bản, tường trình, thông báo, hợp đồng, đề nghị,...
Văn bản tự sự
Câu 10 (1đ):
Sắp xếp tên các tác phẩm sau vào thể loại tương ứng:
- Lao xao
- Nhớ rừng
- Bức thư gửi thủ lĩnh da đỏ
- Đồng chí
- Hai cây phong
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Văn bản nghị luận
Văn bản tự sự
Văn bản biểu cảm
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây