Bài học cùng chủ đề
- Tính toán với số thập phân
- Phép cộng và trừ số thập phân dương (Nhắc lại)
- Phép cộng hai số thập phân
- Phép trừ hai số thập phân
- Phép nhân số thập phân
- Phép chia số thập phân
- Tính giá trị biểu thức với số thập phân
- Cộng và trừ các số thập phân
- Nhân và chia số thập phân
- Thực tế + vận dụng phép tính với số thập phân
- Phiếu bài tập: Tính toán với số thập phân
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tính toán với số thập phân SVIP
1. PHÉP CỘNG, TRỪ SỐ THẬP PHÂN
- Cộng hai số thập phân âm:
\(\left(-a\right)+\left(-b\right)=-\left(a+b\right)\) với \(a,b>0\).
- Cộng hai số thập phân khác dấu:
\(\left(-a\right)+b=b-a\) nếu \(0< a\le b\);
\(\left(-a\right)+b=-\left(a-b\right)\) nếu \(a>b>0\).
- Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối:
\(a-b=a+\left(-b\right)\).
2. PHÉP NHÂN SỐ THẬP PHÂN
- Nhân hai số cùng dấu:
\(\left(-a\right)\cdot\left(-b\right)=a\cdot b\) với \(a,b>0\).
- Nhân hai số khác dấu:
\(\left(-a\right)\cdot b=a\cdot\left(-b\right)=-\left(a\cdot b\right)\) với \(a,b>0\).
3. PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN
- Chia hai số cùng dấu:
\(\left(-a\right):\left(-b\right)=a:b\) với \(a,b>0\).
- Chia hai số khác dấu:
\(\left(-a\right):b=a:\left(-b\right)=-\left(a:b\right)\) với \(a,b>0\).
4. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC VỚI SỐ THẬP PHÂN
- Tính chất giao hoán:
\(a+b=b+a\);
\(a\cdot b=b\cdot a\);
- Tính chất kết hợp:
\(\left(a+b\right)+c=a+\left(b+c\right)\);
\(\left(a\cdot b\right)\cdot c=a\cdot\left(b\cdot c\right)\);
- Tính chất phân phối:
\(a\left(b+c\right)=ab+ac\);
\(a\left(b-c\right)=ab-ac\).
Ví dụ: Tính một cách hợp lí:
a) \(3,45-5,7+8,55\);
b) \(\left(2,6-2,6\cdot3\right):\left(1,153+1,447\right)\).
Giải
a) \(3,45-5,7+8,55\)
\(=\left(3,45+8,55\right)-5,7\)
\(=12-5,7=6,3\).
b) \(\left(2,6-2,6\cdot3\right):\left(1,153+1,447\right)\)
\(=\left(2,6\cdot1-2,6\cdot3\right):2,6\)
\(=2,6\cdot\left(1-3\right):2,6=-2\).
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức \(A=\left(2x-1,5\right)+x:2\) khi \(x=-1,8\).
Giải
Thay \(x=-1,8\) vào biểu thức, ta được:
\(A=\left[2\cdot\left(-1,8\right)-1,5\right]+\left(-1,8\right):2\)
\(=\left(-3,6-1,5\right)+\left(-0,9\right)\)
\(=-\left(3,6+1,5\right)+\left(-0,9\right)\)
\(=\left(-5,1\right)+\left(-0,9\right)=-\left(5,1+0,9\right)=-6\).
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây