Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu những đặc điểm của văn nghị luận được thể hiện trong bài viết.
- Tìm hiểu ý nghĩa của văn bản.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc, yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
Các bằng chứng trong đoạn thứ hai được sắp xếp theo trình tự nào? (Chọn 3 đáp án)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc, yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
Mô hình liệt kê theo mẫu câu “Từ... đến..." đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc, yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
Điền vào chỗ trống.
Mục đích của văn bản này là lên và làm ý kiến của mình về một vấn đề xã hội: .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc, yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
Chọn 3 ý nghĩa mà văn bản muốn gửi gắm.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các em thân mến ở tiết học trước
- chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu những
- kiến thức về tác giả tác phẩm một vài
- đặc điểm có trong văn nghị luận như vấn
- đề nghị luận ý kiến lý lẽ dẫn chứng
- trong video Ngày hôm nay chúng ta sẽ đến
- với những nội dung còn lại
- ở phần 2 Những đặc điểm của văn nghị
- luận được thể hiện trong bài viết chúng
- mình có những đặc điểm cần phải làm rõ
- trong tiết học ngày hôm nay như sau thứ
- nhất đó là trình tự sắp xếp các bằng
- chứng và thứ hai là mục đích của văn bản
- ở phần trình tự sắp xếp các bằng chứng
- trong văn bản chúng mình sẽ làm rõ ở
- đoạn thứ hai trước khi đến với phần này
- các bạn hãy cùng quan sát văn bản và đọc
- lại thật kỹ đoạn thứ hai
- Các bằng chứng trong phần này được sắp
- xếp theo thành tựu nào
- Đầu tiên quan sát vào đoạn thứ hai có
- thể thấy Các bằng chứng trong phần này
- được sắp xếp theo trình tự thời gian từ
- xưa đến nay Ngoài ra còn được sắp xếp
- theo trình tự lứa tuổi từ cụ già đến các
- cháu nhi đồng
- từ những phụ nữ đến các bà mẹ
- không chỉ thế trong đoạn này tác giả còn
- sắp xếp các bằng chứng theo vùng miền
- như là từ miền ngược đến miền xuôi từ
- đồng bào trong nước đến kiều bào nước
- ngoài từ tiền tuyến đến hậu phương Vân
- Vân Như vậy có thể thấy trình tự sắp xếp
- có hệ thống mạch lạc tạo nên lập luận
- chặt chẽ và khăng khít
- đặc biệt trong đoạn văn để đưa ra những
- bằng chứng lập luận chặt chẽ tác giả đã
- sử dụng mô hình liệt kê mẫu câu từ đến
- vậy thì theo các bạn mô hình liệt kê
- theo mẫu câu như thế này Giúp tác giả
- thể hiện được điều gì
- chính xác mô hình liệt kê theo mẫu câu
- từ đến để giúp tác giả diễn tả được sự
- rộng khắp đầy đủ phong phú về các biểu
- hiện cho tình yêu nước của nhân dân ta
- ngoài ra tác giả còn thể hiện được sự
- khái quát lòng yêu nước ghét giặc của
- tất cả các đối tượng các ngành nghề lĩnh
- vực từ xưa đến nay từ xa tới gần từ cao
- xuống thấp Bây giờ chúng mình sẽ cùng
- nhau tìm hiểu về mục đích của văn bản
- theo các em thì sau khi chúng ta đã quan
- sát đã tìm hiểu và đọc văn bản Thì mục
- đích của văn bản là gì
- một câu hỏi rất đơn giản đúng không nào
- Mục đích của văn bản này là nêu lên và
- làm sáng tỏ ý kiến của mình về một vấn
- đề trong xã hội Đó là dân ta có một lòng
- cô nàng yêu nước các lý lẽ và bằng chứng
- đã làm sáng tỏ mục đích ấy cụ thể người
- viết đã dùng các lý lẽ và chủ yếu là
- bằng chứng có trong lịch sử và hiện thực
- của cuộc kháng chiến dân tộc vô cùng
- sinh động phong phú toàn diện và đầy đủ
- sức thuyết phục không ai có thể bác bỏ
- được nghĩa là đã làm sáng tỏ được mục
- đích mà Người viết đặt ra với những nội
- dung còn lại là trình tự sắp xếp các
- bằng chứng và mục đích của văn bản chúng
- mình đã tìm hiểu xong những đặc điểm
- quan trọng mà các bạn cần phát hiện khám
- phá chú ý trong một văn bản nghị luận
- vậy bài viết này mang đến những ý nghĩa
- thông điệp gì chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu nhé mời các bạn bước sau phần thứ
- ba ý nghĩa của văn bản theo em đâu là ý
- nghĩa của văn bản muốn gửi gắm
- các bạn ạ thông qua việc đọc hiểu văn
- bản bạn đọc đều nhận thấy được những vấn
- đề thông điệp mà Hồ Chủ Tịch người gánh
- đầu tiên có thể nhắc đến đó là sự ca
- ngợi tấm lòng yêu nước của đồng bào dân
- tộc dù là ở thế hệ nào dù là bất kỳ ai
- thì chính những con người ấy là chủ nhân
- của đất nước để giữ gìn và bảo vệ đất
- nước thứ hai đó là sự khuyên răn nhắc
- nhở bao thế hệ đi sau cần phải nối Bước
- Cha Ông trong quý hòa bình yêu thương
- quê hương và cuối cùng đó là nhắc nhở
- con người về việc giữ gìn và phát huy
- tinh thần yêu nước
- mỗi người cần phải ra sức giải thích
- tuyên truyền tổ chức lãnh đạo làm cho
- tinh thần yêu nước của tất cả mọi người
- đều được thực hành và công việc yêu nước
- công việc kháng chiến
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tổng kết
- lại một lần nữa bài học ngày hôm nay các
- bạn nhé như vậy trong video Ngày hôm nay
- chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu về văn
- bản Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta
- về nội dung dân ta có một lòng nồng nàn
- yêu nước đó là một truyền thống quý báu
- của ta và nó cần phải được phát huy
- trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ
- đất nước về nghệ thuật bài viết đặc sắc
- khi có những thủ pháp nghệ thuật những
- cách sử dụng từ ngữ phong phú cụ thể như
- những dẫn chứng tiêu biểu
- giàu sức thuyết phục lý lẽ thống nhất
- với dẫn chứng và được diễn đạt như hình
- ảnh so sánh sinh động dễ hiểu bố cục thì
- chặt chẽ lập luận mạch lạc và giọng văn
- thì thiết tha giàu cảm xúc các bạn thân
- mến những phần tổng kết về nội dung nghệ
- thuật vừa ngắn gọn vừa giúp cho các bạn
- có thể đúc kết được tất cả những yếu tố
- những kiến thức mà các bạn đã được học
- trong 2 video về phần bản tinh thần yêu
- nước của nhân dân ta và những nội dung
- này cũng đã kết thúc video ngày hôm nay
- của chúng ta Xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong những video tiếp theo
- các bạn nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây