Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
Bài toán: Một đội đồng diễn có 3 hàng mặc áo đỏ và 2 hàng mặc áo vàng, mỗi hàng đều có 15 người. Hỏi đội đồng diễn có tất cả bao nhiêu người?
Cách 1: Tính tổng số hàng trước, rồi tính số người ở các hàng đó.
15 × (3 + 2) = 15 × 5 = 75 (người)
Cách 2: Tính riêng số người mặc áo đỏ, số người mặc áo vàng rồi cộng lại.
15 × 3 + 15 × 2 = 45 + 30 = 75 (người)
15 × (3 + 2) = 15 × 3 + 15 × 2
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
a × (b + c) = a × b + a × c
Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.(a + b) × c = a × c + b × c
Mở rộng: (a - b) × c = a × c - b × c
c × (a - b) = c × a - c × b
Bài giảng giúp học sinh:
- Nắm được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Áp dụng tính chất phân phối vào tính toán.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- thế này Chào mừng tất cả các con đã quay
- trở lại với khóa học Toán lớp 4 của
- Trang web olympus.vn ở những bài giảng
- lần trước thì chúng ta đã biết giới tính
- chất sao hoán và tính chất kết hợp của
- phép cộng và phép nhân cho bài này cô
- Huyền sẽ giới thiệu tới các con một tính
- chất liên hệ giữa phép nhân và phép cộng
- đó chính là tính chất phân phối của phép
- nhân đối với phép cộng
- đầu tiên cô trò mình cùng tìm hiểu bài
- toán như sau Một đội Đồng Diễn có 3 hàng
- mặc áo đỏ và hai hàng mặc áo vàng mỗi
- hàng đều có 15 người hỏi Hội Đồng Diễn
- có tất cả bao nhiêu người
- ở đây khi mà giải bài toán này thì có
- hai cách cách thứ nhất là các bạn sẽ
- tính tổng số hàng trước sau đó tính số
- người ở các hàng Cách thứ hai là các bạn
- sẽ tính riêng số người mặc áo đỏ số
- người mặc áo vàng Rồi sau đó thì cộng
- lại với hai cách này thì các con sẽ có
- những phép tính như thế nào
- À đúng rồi với cách đầu tiên là tính
- tổng số hàng rồi tính số người thì chúng
- ta thấy có 3 hàng và hai hàng vậy tổng
- số hàng sẽ là 3 cộng với 2 mỗi hàng có
- 15 người vậy thì chúng ta sẽ tính bằng
- phép tính 15 nhân với mở ngoặc 3 + 2 3 +
- 2 = 5 Vậy thì chúng ta cần tính 15 nhân
- với 5 kết quả là 75 người còn đối với
- cách tính thứ hai là tính riêng số người
- mặc áo đỏ và số người mặc áo vàng sau đó
- cộng lại số người mặc áo đỏ sẽ bằng 15
- nhân với số hàng là 3 số người mặc áo
- vàng sẽ là 15 nhân với 2 chúng ta cộng
- hai kết quả lại vậy phép tính sẽ là 15 x
- 3 cộng với 15 x 2 15 x 3 = 45 15 x 2 =
- 30 45 + 30 sẽ bằng 75 người như vậy ta
- thấy rằng cả hai cách tính này đều đưa
- ra một kết quả đúng là 75 hay ta có 15
- nhiên với tổng của 3 + 2 sẽ bằng 15 x 3
- cộng với 15 x 2 và đây chính là ví dụ
- của tính chất phân phối của phép nhân
- đối với phép cộng cụ thể chúng ta sẽ có
- tính chất như sau
- khi nhân một số với một tổng ta có thể
- nhân số đó với từng số hạng của Tổng rồi
- cộng các kết quả với nhau ở đây Nếu A
- nhân với tổng của B + C chúng ta có thể
- tính bằng a nhân b rồi cộng với a nhân C
- Ví dụ như ở đây là 12 nhân với tổng của
- 5 và 9 thì ta có thể viết thành 12 x 5
- cộng với 12 x 9
- ngược lại khi chúng ta nhân một tổng với
- một số thì ta cũng có thể nhân từng số
- hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết
- quả với nhau chúng ta viết như thế này
- tổng của a và b nhân với C sẽ bằng a
- nhân C cộng b nhân C Ví dụ như tổng của
- 5 và 9 nhân với 8 thì sẽ bằng 5 nhân 8
- cộng 9 nhân 8
- cô nhắc lại đây là tính chất phân phối
- của phép nhân đối với phép cộng
- mở rộng từ tính chất này thì các con
- cũng có khi chúng ta lấy một hiệu nhân
- với một số thì các con có thể lấy số bị
- trừ nhân với số đó số trừ nhân với số đó
- rồi trừ cho nhau hay ngược lại chúng ta
- cũng có như thế này
- cô lấy ví dụ như là 25 trừ đi 10 đóng mở
- ngoặc nhân với 3 thì các con có thể viết
- thành 25 nhân 3 trừ đi 10 nhân 3 đây là
- mở rộng của tính chất phân phối tính
- chất phân phối sẽ giúp các con có thể
- tính toán nhanh hơn đối với một số bài
- toán cụ thể bây giờ cô cho mình cùng làm
- một số bài tập
- bài đầu tiên Hãy tính bằng hai cách
- trước tiên các con quan sát ở đây cô có
- một số nhân với một tổng có tổng của hai
- tích và ở đây là một số nhân với một
- hiệu Vậy thì áp dụng tính chất các con
- hoàn toàn có thể tính bằng hai cách ví
- dụ như ở đây chúng ta tính như cách
- thông thường là tính tổng trong ngoặc
- trước rồi thực hiện phép nhân Cách thứ
- hai các con sẽ nhân số 43 với từng số
- hạng của tổng với gợi ý đó chứng minh
- hãy hoàn thiện bài toán này
- ra chính xác với phép tính đầu tiên cô
- có 43 nhân với 8 kết quả bằng 344 Còn
- nếu như cô vận dụng tính chất phân phối
- của phép nhân đối với phép cộng chúng ta
- có tích này sẽ bằng 43 x 2 cộng với 43
- nhân với 6 đây chúng ta lấy số 43 nhân
- với từng số hạng của tổng 43 x 2 = 86
- 43x6 thì bằng 258 cộng hai số này được
- kết quả là 344 Còn đối với phép tính Thứ
- hai chúng ta có thể tính theo cách thông
- thường là thực hiện hai phép nhân trước
- rồi cộng kết quả
- 61x4 = 244 61 x 5 = 305 tổng này sẽ bằng
- 5 79 Cách thứ hai chúng mình thấy rằng
- hai số này giống nhau như vậy chúng ta
- có thể viết số 61 này nhân với tổng của
- 4 và 5 4 và 5 là 9 vậy thì kết quả sẽ là
- 61 x 9 = 549
- Nhớ là khi mà chúng ta thấy hai số giống
- nhau cùng nhân với các số như thế này
- thì các con sẽ sử dụng ngay được tính
- chất phân phối của phép nhân đối với
- phép cộng ở đây thì chúng ta có tính
- chất mở rộng ta sẽ lấy 23 nhân với 3 kết
- quả là 69 Cách thứ hai chúng ta lấy 23
- nhân 7 trừ đi 23 x 4 kết quả là
- 69 như vậy các con hoàn toàn có thể tính
- được bằng hai cách đối với các biểu thức
- như thế này khi đã viết hai cách rồi thì
- các con hoàn toàn có thể quan sát và
- nghĩ xem là cách nào sẽ thuận tiện hơn
- chính vì thế sẽ có những bài toán mà yêu
- cầu chúng mình tính bằng cách thuận tiện
- cô lấy ví dụ như ở đây 67 x 3 cộng với
- 67 nhân 7 Thông thường thì chúng ta khi
- tính hai phép nhân trước rồi cộng kết
- quả với nhau Tuy nhiên nếu như chúng ta
- áp dụng tính chất phân phối của phép
- nhân được phép cộng Vì sao áp dụng được
- ta thấy ở đây số 67 là giống nhau vậy
- thì ta hoàn toàn có thể viết được thành
- 67 nhân với tổng của 3 và 7 3 và 7 là 10
- Vậy thì 67 nhân 10 chúng ta nhẩm được
- ngay là 670 như vậy bằng cách áp dụng
- tính chất phân phối chúng ta sẽ có thể
- đưa phép tính này về một phép nhân rất
- đơn giản mà không cần phải mất công tính
- toán
- tương tự như thế cô có phép tính này thì
- chúng ta sẽ tính như thế nào
- A đúng rồi Ở đây chúng mình thấy hai số
- 48 giống nhau vậy chúng ta đưa ra ngoài
- bên trong ngoặc sẽ là 9 - 8 9 - 8 = 1
- vậy kết quả ở đây là 48 mở rộng hơn ở
- đây cô có tới tổng của ba tích Quan sát
- ở đây ta thấy có các số 321 giống nhau
- vậy các con sẽ có thể áp dụng được tính
- chất phân phối đó là đưa số 321 này ra
- ngoài bên trong ngoặc sẽ là 3 + 5 + 2 3
- + 5 + 2 = 10 chúng ta nhẩm được ngay kết
- quả là 3.210 hoàn toàn tương tự như thế
- các con hãy làm bài tập sau
- do chính xác như vậy khi mà chúng ta áp
- dụng tính chất phân phối của phép nhân
- đối với phép cộng thì các con sẽ cố gắng
- đưa các phép tính về các phép nhân phép
- cộng phép trừ mà chúng ta có thể nhẩm
- được không cần phải tính toán
- ở bài thứ ba khối lớp 4 có hai lớp học
- vẽ khối lớp 3 có 3 lớp học vẽ mỗi lớp
- học vẽ thì đều có 12 bạn hỏi cả hai khối
- lớp sẽ có bao nhiêu bạn học vẽ các con
- tìm hiểu đề bài ta thấy rằng khối lớp 4
- có 2 lớp khối lớp 3 có 3 lớp và mỗi lớp
- thì có 12 bạn chúng ta sẽ phải tìm xem
- cả hai khối lớp này có bao nhiêu bạn Vậy
- theo các con chúng ta sẽ có những cách
- nào để giải quyết bài toán này
- của chúng rồi cô cho mình sẽ có hai cách
- cách đầu tiên là chúng ta sẽ tính tổng
- số lớp học vẽ sau đó tính tổng số bạn
- học vẽ Cách thứ hai là chúng ta sẽ tính
- số bạn học sinh của khối 4 học vẽ số bạn
- học sinh của khối 3 học vẽ rồi cộng lại
- kết quả với nhau với hai cách này thì
- các con sẽ có những phép tính thế nào
- À đúng rồi với cách đầu tiên các con sẽ
- có phép tính là 12 nhân với tổng của 2
- và 3 còn Cách thứ hai thì chúng ta sẽ
- lấy 12 x 2 cộng với 12 nhân 3 quan sát ở
- đây thì ta thấy rằng khi mà trình bày
- bài toán thì làm theo cách 1 sẽ ngắn gọn
- hơn vậy thì cô cho mình sẽ có lời giải
- thế nào
- Đúng rồi đầu tiên các con sẽ tính là cả
- hai khối có tất cả số lớp học dễ là ta
- lấy 2 cộng với 3 bằng 5 lớp sau đó ta
- tính được cả hai khối lớp sẽ có số bạn
- học vẽ là bằng cách lấy 12 nhân với 5
- kết quả là 63 ngoài ra các con cũng có
- thể làm tắt bài toán này bằng cách tính
- trực biết ngay là cả hai khối lớp có bao
- nhiêu bạn học vẽ và phép tính sẽ là 12
- nhân với 2 cộng với 3 kết quả vẫn là 63
- làm đầy đủ thì chúng ta sẽ trình bày bởi
- hai bước tính như thế này
- như vậy ở bài giảng ngày hôm nay cô
- Huyền đã giới thiệu tới các con về tính
- chất phân cấu của phép nhân được phép
- cộng cũng như một số tính chất mở rộng
- và các bài tập có liên quan sau khi xem
- xong bài giảng các con hãy làm phần
- luyện tập để củng cố kiến thức cô cảm ơn
- các con và hẹn gặp lại các con trong các
- bài giảng tiếp theo của olmoi.vn
- [âm nhạc]
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây