Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng (Phần 2) SVIP
Trong tam giác ABC, hai đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại D trên cạnh BC.
Điểm D là:
Trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, lấy hai điểm phân biệt M, N. Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?
Cho góc xOy bằng 70o, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B sao cho Ox là đường trung trực của AB. Vẽ điểm C sao cho Oy là đường trung trực của AC.
a) So sánh OB
- >
- =
- <
b) Số đo góc BOC bằng
- 70°
- 90°
- 140°
- 35°
Đường trung trực d của đoạn thẳng EA chia mặt phẳng thành hai phần I và II. Cho điểm R thuộc phần I và điểm N thuộc phần II. So sánh: a) RE
b) NA
|
Cho hai điểm N, M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DC.
Δ MND = Δ (c.c.c).
Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC. Ba điểm A, D, E vì chúng cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cách dựng đường trung trực của đoạn thẳng MN:
+) Lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính
- bằng
- nhỏ hơn
- lớn hơn
+) Lấy
- I
- N
- cùng bán kính
- khác bán kính
+) Dùng thước vẽ đường thẳng PQ, đó là trung trực của đoạn thẳng MN.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây