Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tiếng thu SVIP
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
– Lưu Trọng Lư sinh năm 1911, mất năm 1991.
– Quê quán ông ở làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
– Ông sinh ra trong một gia đình nho giáo làm quan.
– Ông được coi là một trong những thi sĩ đầu tiên khởi xướng và tích cực cổ vũ cho phong trào Thơ mới.
– Thơ Lưu Trọng Lư thể hiện sự lãng mạn, trong trẻo, nồng đượm tình cảm; ngôn ngữ giản dị, tự nhiên.
2. Tác phẩm
– Xuất xứ: in trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân, NXB Văn học, Hà Nội, 1988, tr. 77 – 78.
– Thể thơ:
– Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Chủ thể trữ tình
Chủ thể trữ tình của bài thơ là một chủ thể ẩn, có thể suy đoán có một "anh" đang thổ lộ tình cảm với "em".
2. Nhan đề bài thơ
3. Phân tích bài thơ
a. Cách cảm nhận và gợi tả bức tranh mùa thu
– Nét cổ điển:
+ Hình ảnh:
- trăng mờ.
- kẻ chinh phu.
- người cô phụ.
-> Câu hỏi tu từ, điệp cấu trúc Em không nghe...? kết hợp với những hình ảnh quen thuộc thường được dùng để gợi nỗi buồn.
+ Màu sắc: màu vàng. -> Màu sắc quen thuộc trong thơ cổ khi miêu tả mùa thu.
=> Các hình ảnh, màu sắc trên giúp cho bài thơ phảng phất phong vị cổ điển.
– Nét hiện đại:
+ Hình ảnh: các hình ảnh như trăng mờ, kẻ chinh phu, người cô phụ, con nai vàng được cảm nhận một cách mới mẻ qua những tính từ như thổn thức, rạo rực, ngơ ngác.
+ Màu sắc: màu vàng là thi liệu quen thuộc để miêu tả mùa thu trong thơ cổ. Nhưng màu vàng với Con nai vàng ngơ ngác/ Đạp trên lá vàng khô lại là hình ảnh rất mới.
=> Các hình ảnh, màu sắc trên mang nét độc đáo, thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả Lưu Trọng Lư.
==> Bức tranh đó tuy không có nhiều chi tiết, hình ảnh nhưng vẫn gợi nhiều cảm xúc.
b. Cách thể hiện tình cảm, tâm trạng của chủ thể trữ tình
– Tình cảm, tâm trạng buồn bã, cô đơn, bơ vơ của chủ thể trữ tình được thể hiện qua thể thơ ngắn (năm chữ); điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ Em không nghe...?; các hình ảnh trăng mờ, kẻ chinh phu, người cô phụ, con nai vàng; các từ láy thổn thức, rạo rực, ngơ ngác.
– Tiếng thu là một bản hòa âm kết hợp giữa tiếng của thiên nhiên với tâm tình của con người.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
– Sử dụng thể thơ năm chữ ngắn gọn, hàm súc.
– Kết hợp nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ.
– Xây dựng hình ảnh thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây