Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Thực hành tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- chào mừng em đã quay trở lại với khóa
- học Toán lớp 10 trên trang olymp.vn ở
- bài trước thì chúng ta đã tìm hiểu về
- biến cố và định nghĩa cổ điển của sa sút
- rồi trong bài học ngày hôm nay ta sẽ
- thực hành vận dụng định nghĩa cổ điển đó
- để tính xác suất trong một số bài toán
- cụ thể trước tiên chúng ta sẽ nhắc lại
- về quy tắc tính xác suất thấy xét một
- biến cố A thì xác suất để biến cố xảy ra
- là bằng Na trên n Omega trong đó na là
- các kết quả thuận lợi cho biến cố a còn
- nợ Omega là tất cả các kết quả có thể
- xảy ra khi thực hiện phép tính ngẫu
- nhiên và để giải quyết một bài tính xác
- suất Thông thường chúng ta sẽ đi theo ba
- bước bước thứ nhất là xác định phép thử
- để từ đó tìm ra không gian mẫu n Omega
- bước thứ hai là xét biến cố để rồi vận
- dụng các quy tắc đếm hoán vị chỉnh hợp
- tổ hợp mà chúng ta đã học để xác định Na
- cuối cùng sử dụng công thức này để tính
- xác suất của biến cố
- trong phần thứ nhất của bài học chúng ta
- sẽ vận dụng chính xác 3 bước làm đó còn
- trong phần số 2 thầy sẽ giới thiệu thêm
- một cách tính xác suất khi các bạn sử
- dụng biến cố đối
- và bây giờ thầy sẽ vận dụng các bước làm
- trên vào trong câu hỏi thứ nhất họ chấm
- một một lớp có 40 học sinh trong đó có 4
- học sinh tên anh trong một lần kiểm tra
- bài cũ thì thầy giáo gọi ngẫu nhiên hai
- trong số 40 học sinh đó lên bàn vậy Tính
- xác suất để hai học sinh có tên là anh
- lên bàn
- trước tiên các bạn sẽ phải xác định cho
- thầy đâu là phép thử và đâu là biến cố ở
- trong câu hỏi hỏi chấm 1 này về phép thử
- thì
- gắn với từ ngẫu nhiên và ở đây phép thử
- chính là là chọn ngẫu nhiên hai học sinh
- trong lớp biến cố thì thường gắn liền
- với yêu cầu tính xác suất ở đây là tính
- xác suất để hai học sinh lên bảng của
- tên là Anh do đó biển cổ a mà chúng ta
- xét là chọn được 2 học sinh tên anh
- trong số 4 bạn tên Anh còn phép thử là
- hội ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp
- trong đó lớp có 40 học sinh vậy thì
- chúng ta sẽ lần lượt đi qua 3 bước Bước
- thứ nhất xử lý phép thử này để tìm không
- gian mẫu bây giờ gọi ngẫu nhiên 2 trong
- số 4 em học sinh thì chúng ta sẽ có
- chính xác chúng ta sẽ có không gian mẫu
- là C2 của 40 chọn hai trong số 40 và các
- bạn tính toán được 780 là số phần tử của
- không gian mẫu tiếp theo chúng ta sẽ đi
- tìm xem có bao nhiêu cách để chọn ra
- được hai học sinh tên anh
- biết là lớp có 4 bạn tỉa anh thì chúng
- ta sẽ xét biến cố A là gọi được hai bạn
- của tên anh số cách chọn tức là Na ở đây
- chính là C2 của 4 và bằng 6 cách cuối
- cùng sử dụng công thức thôi xác suất để
- cho biến cố a xảy ra chúng ta lấy Na đó
- là 6 chia cho n omega bằng 780 và thu
- gọn các bạn sẽ có kết quả xác suất Cần
- tìm là 1/130 nhé
- như vậy qua câu hỏi thứ nhất các bạn
- cũng đã hình dung được các bước để chúng
- ta thực hiện tính xác suất trong một bài
- toán cụ thể sau khi đã xác định được
- phép thử thì việc tìm không gian mẫu là
- rất đơn giản các bạn sẽ tập trung vào
- việc xét biến cố mà đang cần tính xác
- suất để từ đó vận dụng bài toán đếm và
- tìm ra Na cuối cùng tính xác suất thông
- qua công thức Pa thì bằng Na trên n
- nhiều nhất tiếp theo các bạn sẽ vận dụng
- vào trong câu hỏi số 2 để trả lời cho
- thầy với một hộp chứa 11 quả cầu gồm có
- 5 quả xanh 6 quả hồng người ta chọn ngẫu
- nhiên đồng thời hai quả từ trong hộp đó
- nghĩa là việc chọn ngẫu nhiên đồng thời
- sẽ không có sự sắp xếp ở đây vậy xác
- suất để chọn được 2 quả cầu cùng màu sẽ
- là bao nhiêu
- rất chính xác ở đây không gian mẫu ta
- xét phép thử chọn đồng thời hai quả cầu
- từ một hộp gồm có 11 quả tất cả thì số
- cách chọn sẽ là C2 của 11 chúng ta dùng
- tổ hợp và bằng 50 năm và bằng 55 cách N
- Omega ở đây sẽ bằng 50 năm bước 2 các
- bạn sẽ xét cho thầy biến cố đề bài yêu
- cầu tính xác suất để hai quả cầu chọn ra
- cùng màu thì biến cố a sẽ là chọn được
- hai quả cầu cùng màu
- vậy các khả năng mà thuận lợi cho biến
- cố a này sẽ có hai trường hợp
- do trong hộp chỉ có hoặc là quả màu xanh
- hoặc là quả màu hồng Vậy thì hai quả
- cùng màu thì có thể là cùng màu xanh
- Hoặc cùng màu hồng chúng ta sẽ xét hai
- trường hợp này nhé trong trường hợp mà
- chọn ra được hai quả cầu màu xanh chọn
- hai trong năm thì ta có c2 của năm và
- bằng 10 cách tất cả Vậy còn chọn ra hai
- quả cầu màu hồng
- Chính xác rồi tương tự thôi c2 của 6 ta
- có 15 cách
- Vậy thì biến cố a sẽ có bao nhiêu kết
- quả thuận lợi ta sử dụng quy tắc cộng ở
- trong trường hợp này cộng hai trường hợp
- này lại Na sẽ bằng 10 cộng với 15 và
- bằng 25
- biết Na biết NO3 xác suất Cần tìm sẽ là
- Pa = na là 25 chia cho noga là 55 thu
- gọn ta được 5/11 là xác không cần tìm
- câu hỏi số 2 thì phức tạp hơn cõi thứ
- nhất khi mà chúng ta cần phải chia thành
- các trường hợp khác nhau nhưng nếu chỉ
- tập trung vào bước số 2 này tức là chỉ
- tìm số cách để chọn ra hai quả cầu cùng
- màu ấy Nó sẽ giống hệt với bài toán đếm
- mà chúng ta đã học ở phần trước các bạn
- sẽ vận dụng hai quy tắc cộng và nhân
- cùng với các kiến thức về hoán vị chỉnh
- hợp tổ hợp để giải quyết Bước 2 này nhé
- Và cuối cùng thầy sẽ có cơ hội số 3 là
- gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối
- đồng chất tính xác suất để tổng số chấm
- xuất hiện trên hai con xúc xắc đó bằng
- 10
- việc gieo ngẫu nhiên một xúc xắc thì sẽ
- có 6 kết quả bởi vì có 6 mặt có thể xuất
- hiện vậy bây giờ gieo hai con xúc xắc
- thì không gian mẫu ở đây sẽ là các bạn
- sẽ ghi nhớ cho thầy khi gieo hai con xúc
- xắc thì không gian mẫu là 6 Bình Phương
- tức là bằng 36 chứ không phải 6 x 2 = 12
- nhé
- nở omega bằng 36 rồi này tiếp theo ta sẽ
- xét biến cố là tổng số chấm xuất hiện
- trên hai con xúc xắc bằng 10 với bài
- toán này chúng ta sẽ phải sử dụng cách
- liệt kê thôi xu chấm trên một con xúc
- xắc tối đa là 6 Vậy thì để tổng số chấm
- trên hai con bằng 10 thì chúng ta sẽ có
- những trường hợp nào
- như vậy chúng ta chỉ có 3 kết quả này là
- ba kết quả thuận lợi cho biến cố a Vậy
- thì Na sẽ bằng 3 tới đây ta sẽ tính xác
- suất của biến cố a bằng
- 3/36 bằng 1/12 nhé như vậy trong câu hỏi
- số 3 thì thêm một cách nữa để các bạn
- tìm được các kết quả thuận lợi cho biến
- cố đó là liệt kê
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây