Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng Việt: Mạch lạc và liên kết (Biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết) SVIP
Nối các phép liên kết với giải thích phù hợp.
(1) Tấm bản đồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc đời
Câu (1) và câu (2) liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ nào?
(1) Cháu thấy đấy, những tấm bản đồ này chỉ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau như thế nào. (2) Hãy thử so sánh tấm bản đồ định hướng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui thì hiếm hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời!" với tấm bản đồ chỉ dẫn: “Cuộc sống là một món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”. (3) Với hai quan điểm khác nhau này, thì dù điều kiện sống của hai người ấy có giống nhau như thế nào đi nữa, cảm nhận của họ về cuộc sống lại rất khác biệt.
Câu (2) và câu (3) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
(1) Cháu thấy đấy, những tấm bản đồ này chỉ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau như thế nào. (2) Hãy thử so sánh tấm bản đồ định hướng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui thì hiếm hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời!" với tấm bản đồ chỉ dẫn: “Cuộc sống là một món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”. (3) Với hai quan điểm khác nhau này, thì dù điều kiện sống của hai người ấy có giống nhau như thế nào đi nữa, cảm nhận của họ về cuộc sống lại rất khác biệt.
Cụm từ nào được dùng ở câu (3) để nói về hai tấm bản đồ có nội dung trái ngược nhau ở câu (2)?
Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hóa của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. Chữ kích thích trí tưởng tượng của người đọc, không bị cố định hóa trong một khuôn khổ, hình thể nào.
Từ ngữ nào được lặp lại có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn trên?
Nhấp chuột vào từ ngữ thể hiện phép nối có tác dụng liên kết câu (1) và (2).
(1) Có lẽ cháu nghĩ rằng tấm bản đồ dẫn đường của ông sau đó đã rõ ràng hơn, khi ông đã trưởng thành. (2) Nhưng không phải vậy đâu Sam à.
Nhấp chuột vào từ ngữ có tác dụng thay thế cho "tấm bản đồ dẫn đường của ông sau đó đã rõ ràng hơn, khi ông đã trưởng thành" ở câu (1).
(1) Có lẽ cháu nghĩ rằng tấm bản đồ dẫn đường của ông sau đó đã rõ ràng hơn, khi ông trưởng thành. (2) Nhưng không phải vậy đâu Sam à.
(1) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. (2) Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. (3) Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục)
Chỉ ra từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn trên.
(1) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. (2) Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. (3) Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục)
Từ "như thế" ở câu (3) thay thế cho
Nhấp chuột vào từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết hai câu sau.
Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Nhấp chuột vào từ ngữ thể hiện phép nối giữa các câu trong đoạn văn dưới đây.
Giản dị có vẻ đẹp riêng của nó. Và quan niệm giản dị cần được hiểu một cách đúng đắn. Giản dị không đồng nghĩa với giản đơn, sơ sài. Vậy giản dị là thế nào?
Mong các bạn thanh thiếu niên đừng vì quá ham muốn hào nhoáng giả tạo bên ngoài mà đánh mất vẻ đẹp giản dị trong tâm hồn và nhân cách của mình. Xã hội dù có hiện đại văn minh đến đâu thì sự giản dị trong cuộc sống vẫn mãi là vẻ đẹp cao quý của phẩm giá con người.
(Nguyễn Văn Hải)
Hai câu trong đoạn văn trên liên kết bằng phép liên kết nào?
Thơ lục bát giàu nhạc điệu. Nguyễn Du đã áp dụng thể thơ thuần túy nước ta ấy để viết "Truyện Kiều".
Hai câu trong đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào?
Dân tộc ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Ðó là một truyền thống quý báu của ta.
(Hồ Chí Minh)
Hai câu trên liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
Dân tộc ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Ðó là một truyền thống quý báu của ta.
(Hồ Chí Minh)
Việc sử dụng từ "đó" thế cho câu thứ nhất trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây