Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng Việt: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần SVIP
Biện pháp tu từ chơi chữ khai thác nét đặc sắc về mặt nào của các từ ngữ để tạo nên sự bất ngờ dí dỏm, hài hước?
Chơi chữ thường được dùng trong
Bài ca dao dưới đây sử dụng chơi chữ theo cách nào?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi (2) thì có lợi, nhưng răng không còn.
(Ca dao)
Đoạn thơ dưới đây sử dụng cách chơi chữ nào?
Cô công nói với cậu rùa
Rồng ở dưới đất, còn cua trên trời.
(Ca dao)
Bấm chọn những từ có cùng trường nghĩa trong đoạn thơ dưới đây.
Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi !
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi .
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé ,
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương, Khóc Tổng Cóc)
Nối để giải nghĩa các từ chín trong câu tục ngữ: Một nghề cho chín (1) còn hơn chín (2) nghề.
Đoạn thơ dưới đây sử dụng những cách chơi chữ nào?
Giậu rào mắt cáo, mèo chui lọt
Rổ nức lòng tôm, tép nhảy qua.
(Nguyễn Huy Lượng)
Chọn từ/ cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
Điệp thanh là thể hiện ở việc người nói (người viết) dùng lặp lại một kiểu ở các âm tiết nhằm tạo âm hưởng nhất định cho câu thơ, câu văn và một nghĩa nào đó.
Bấm chọn dòng thơ sử dụng toàn thanh trắc.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
(Quang Dũng, Tây Tiến)
Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào đúng (Đ), nhận định nào sai (S) khi nói về tác dụng của biện pháp điệp thanh trong đoạn thơ dưới đây.
Khí trời quanh tôi làm bằng tơ
Khí trời quanh tôi làm bằng thơ.
(Xuân Diệu, Nhị hồ)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Khắc họa vùng đất hiểm trở, bao quanh là khí lạnh. |
|
b) Tạo nên nhạc tính cho đoạn thơ. |
|
c) Tạo ra nhịp thơ trúc trắc, khó đọc. |
|
d) Tăng tính tạo hình và sức biểu cảm cho sự diễn đạt. |
|
e) Gợi ra một không gian nhẹ nhàng, thơ mộng. |
|
Việc sử dụng toàn thanh bằng trong dòng thơ đầu tiên ở ngữ liệu có tác dụng gì?
Đưa người, ta không đưa qua sông,
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
(Thâm Tâm, Tống biệt hành)
Kéo thả từ/ cụm từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về biện pháp tu từ điệp vần.
Biện pháp tu từ điệp vần là thể hiện ở việc người nói (người viết) dùng một ở các âm tiết đứng gần nhau nhằm tạo âm hưởng, nhất định cho câu thơ, câu văn và nhấn mạnh vào một nào đó.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đoạn thơ dưới đây điệp lại vần nào?
Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi
Nhẹ nhàng như con chim cà lơi
Say đồng hương nắng vui ca hát
Trên chín tầng cao bát ngát trời…
(Tố Hữu)
Đoạn thơ dưới đây điệp lại vần nào?
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
(Tố Hữu, Tiếng hát sang sông)
Việc sử dụng phép điệp vần trong đoạn thơ đem lại hiệu quả gì?
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
(Tố Hữu, Tiếng hát sang sông)
Việc sử dụng phép điệp vần trong đoạn thơ có tác dụng gì?
Ô hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông…
(Bích Khê, Tì bà)
Bấm chọn những từ ngữ thể hiện biện pháp điệp vần trong đoạn thơ dưới đây.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích
Càng mưa rơi càng tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi .
(Bích Khê, Tiếng đàn mưa)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây