Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Ôn tập kiến thức.
- Thực hành các bài tập về các phép liên kết.
Một văn bản có tính liên kết thường xuất hiện những đặc điểm gì? (Chọn 2 đáp án)
Bấm chọn từ ngữ thể hiện phép lặp trong ngữ liệu sau.
Bất kì ta ở một tình thế khắt khe, chua chát nào, mở sách ra là ta cũng gặp người đồng cảnh hay đồng bệnh mà đọc họ ta thấy ấm áp lại trong lòng. Biết bao danh sĩ đã nhờ sự đọc sách, sự tự học mà khỏi chán đời. (Nguyễn Hiến Lê, Tự học - một thú vui bổ ích)
Phép lặp trong đoạn được thể hiện ở từ/ cụm từ nào?
Điền vào chỗ trống.
a. "Con đường này" thay thế cho
- "con đường làng"
- "con đường làng dài và hẹp"
b.
- "Tôi"
- "Họ"
Bấm chọn 2 từ thể hiện phép nối trong đoạn văn sau.
b. (1) Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. […] (2) Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng.
(Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách)
b. Biết bao danh sĩ đã nhờ sự đọc sách, sự tự học mà khỏi chán đời, […] Những nỗi đau khổ nhờ đó mà bớt nhói. (Nguyễn Hiến Lê, Tự học - một thú vui bổ ích)
Dòng nào có các từ cùng trường liên tưởng?
c. (1) Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. (2) Kẻ mạnh phải là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của mình. (Nam Cao, Đời thừa)
Dòng nào có các từ cùng trường liên tưởng?
Hai đoạn văn được liên kết với nhau bởi phép liên kết nào? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn thân mến ở tiết học tri
- thức ngữ văn Cụ thể là phần tri thức
- tiếng Việt các bạn đã tìm hiểu về liên
- kết trong văn bản đặc điểm và chức năng
- với những kiến thức về lý thuyết thú vị
- ấy hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- nội dung thực hành bài học của chúng
- mình sẽ đi qua những nội dung chính như
- sau thứ nhất ôn tập kiến thức thứ hai
- thực hành trước khi bắt đầu và nội dung
- thực hành các bạn sẽ cùng cô ôn tập
- những kiến thức mà mình đã học và nhớ
- lại áp dụng chúng trong việc thực hiện
- các bài tập các bạn nhé
- phần thứ nhất ôn tập kiến thức liên kết
- là một trong những tính chất quan trọng
- của văn bản có tác dụng làm cho văn bản
- trở nên mạch lạc hoàn chỉnh cả về nội
- dung và hình thức một văn bản có tính
- liên kết thường xuất hiện những đặc điểm
- gì
- đặc điểm của một căn bản có tính liên
- kết đó là nội dung các câu các đoạn
- thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau
- các câu các đoạn được kết nối với nhau
- bằng các phép liên kết thích hợp một số
- phép liên kết mà chúng ta thường dùng và
- thường gặp như là phép lập từ ngữ thiết
- kế phép nối và phép liên tưởng Chắc hẳn
- các bạn đã nhớ lại những gì mà mình đã
- được học đúng không nào bây giờ Hãy vận
- dụng những gì mà mình đã được học để
- thực hiện các bài tập nhé mời các bạn
- đến với phần 2 thực hành bài tập thứ
- nhất trang 14 sách giáo khoa Ngữ Văn 7
- tập 1 các bạn sẽ phải xác định phép lập
- từ ngữ trong những đoạn trích sau mời
- các bạn quan sát những đoạn trích đang
- xuất hiện trên màn hình
- để xác định phép lặp từ ngữ trong những
- đoạn trích các bạn cần phải thực hiện
- theo cách sau đầu tiên các em sẽ đánh số
- câu trong một đoạn vì đề bài đã nêu ra
- các câu trong những đoạn trích sử dụng
- biện pháp liên kết là phép lập từ ngữ
- nên sau khi đã đánh châu Âu chúng mình
- sẽ chỉ ra từ ngữ thể hiện biện pháp liên
- kết ấy Ví dụ ở ngữ liệu đầu tiên chúng
- ta thấy có hai câu câu thứ nhất cái thú
- tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy
- tự học cũng như một cuộc du lịch du lịch
- bằng trí óc một cuộc du lịch say mê khắp
- trăm lần du lịch bàn chân vì nó là du
- lịch trong không gian lẫn thời gian
- như vậy có thể thấy câu thứ nhất liên
- kết với câu thứ hai bởi phép lập từ ngữ
- thể hiện qua cụm từ tự học tương tự như
- vậy Hãy giúp cô xác định phép lập từ ngữ
- trong những đoạn trích còn lại các bạn
- nhé
- rất đơn giản đúng không nào ở đoạn trích
- B chúng ta thấy câu thứ nhất và câu thứ
- hai sử dụng phép lặp từ ngữ được thể
- hiện qua từ sách nghĩa là từ sách được
- lặp lại ở câu thứ hai khi nó đã xuất
- hiện ở câu thứ nhất tương tự như vậy Ở
- ngữ liệu C chúng ta cũng có thể thấy
- phép lập từ ngữ được thể hiện qua cụm từ
- tôi nhìn đúng không nào
- tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau bước
- sang bài tập thứ hai nhiệm vụ của các
- bạn là xác định tiếp thế trong những
- đoạn trích sau nghĩa là những đoạn trích
- sau đây đã sử dụng phép thế để liên kết
- các câu văn lại với nhau bây giờ xin mời
- các bạn cùng Quan sát các đoạn trích
- đang xuất hiện trên màn hình
- để thực hiện bài tập này các bạn cũng
- lần lượt đánh số câu và tìm ra những từ
- ngữ thể hiện phép thế Ví dụ ở đoạn thứ
- nhất câu thứ nhất sách tất nhiên là đáng
- quý nhưng cũng chỉ là một thứ tích lũy
- Câu thứ hai nó có thể làm trở ngại cho
- nghiên cứu học vấn có thể thấy trong
- đoạn trích này từ nó ở câu thứ hai thay
- thế cho từ sách ở câu thứ nhất tương tự
- như vậy Hãy giúp cô xác định phép thế
- trong những đoạn trích còn lại các bạn
- nhé
- một bài tập rất đơn giản đúng không nào
- cô tin rằng đây là một bài tập không thể
- làm khó được các bạn học sinh của cô ở
- đoạn Ngữ liệu B chúng ta thấy trong câu
- thứ hai tác giả sử dụng cụm từ con đường
- này để thay thế cho cụm từ con đường
- làng dài và hẹp xuất hiện trong câu thứ
- nhất
- với ngữ liệu C chúng ta thấy ở câu thứ
- hai tác giả là sử dụng từ họ để thay thế
- cho cụm từ máy cẩu Học Trò mới ở câu đầu
- tiên rất đơn giản đúng không nào Bây giờ
- chúng ta sẽ cùng cô bước sang bài tập
- thứ ba Các bạn nhé nhiệm vụ của các bạn
- là xác định phép nối trong những đoạn
- trích sau mời các bạn cùng Quan sát các
- đoạn trích đang xuất hiện trên màn hình
- như chúng ta đã được học phép nối là sử
- dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị
- quan hệ với câu trước ở đoạn a câu thứ
- nhất những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào
- ghi lên giấy vì hồi ấy Tôi không biết
- ghi và ngày nay tôi không nhớ hết câu
- thứ hai nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rù
- rì núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi của
- trường lòng tôi lại tưng bừng rộn rã có
- thể thấy trong câu thứ hai sử dụng từ
- nhưng biểu thị quan hệ tương phản lại
- cho ý ở câu thứ nhất
- tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- đoạn thứ hai hãy giúp cô bấm chọn từ xác
- định phép nối các bạn nhé
- trong ví dụ này chúng ta có thể thấy tác
- giả sử dụng ở câu thứ nhất và câu thứ
- hai các cụm từ thể hiện phép nối như là
- một là hai là cho thấy mối quan hệ bổ
- sung giữa các ý có trong các câu Kế đến
- chúng ta sẽ cùng nhau bước sang bài tập
- số 4 nhiệm vụ của các em là chỉ ra phép
- liên tưởng trong những đoạn trích sau
- mời các bạn cùng Quan sát các đoạn trích
- đang xuất hiện trên màn hình
- như chúng mình đã được học phép liên
- tưởng là sử dụng ở câu đứng sau các từ
- ngữ cùng trường liên tưởng sống với từ
- ngữ đã có ở câu đứng trước trong đoạn
- thứ nhất con số 1 một mùi hương lạ xông
- lên trong lớp câu số 2 trong hình gì
- treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay
- con số 3 tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi
- rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là
- vật riêng của mình có thể thấy trong
- đoạn văn tác giả đã sử dụng các từ như
- là lớp hình treo trên tường bàn ghế
- thuộc trường liên tưởng lớp học Hãy giúp
- cô xác định từ ngữ cùng trường liên
- tưởng ở các đoạn sau đây
- với ngữ liệu b thì chúng ta thấy tác giả
- đã sử dụng những từ cụm từ như là chán
- đời nỗi đau khổ những từ và cụm từ này
- thuộc trường liên tưởng Bệnh âu sầu
- tiếp đến là ở đoạn C
- tác giả đã sử dụng những cụm từ như là
- kẻ xẩm lên vai người khác để thỏa mãn
- lòng ích kỷ kẻ giúp đỡ người khác trên
- đôi vai của mình
- các cụm từ này thuộc trường liên tưởng
- quan điểm về kẻ mạnh rất đơn giản để
- chúng ta có thể dễ dàng nhận diện ra
- đúng không nào Bây giờ chúng mình sẽ
- cùng nhau đến với bài tập số 5 nhiệm vụ
- của các em là xác định các phép liên kết
- được dùng để liên kết hai đoạn văn sau
- các bạn lưu ý là liên kết giữa hai đoạn
- văn chứ không phải là liên kết giữa các
- câu văn như chúng ta đã làm ở bài tập 1
- 2 3 4 các bạn nhé
- Vậy thì các bạn cùng cảnh sát lên màn
- hình đọc ngữ liệu và cho cô biết hai
- đoạn văn được liên kết với nhau bởi phép
- liên kết nào
- rất chính xác hai đoạn văn được liên kết
- với nhau bởi phép liên kết đó là phép
- nối cụ thể thể hiện ở những cụm từ trước
- hết hơn nữa và phép lập cụ thể đó là lặp
- lại cụm từ tự học
- ngoài những bài tập thú vị này các bạn
- học sinh cũng có thể thực hành thêm
- những bài tập khác mà các bạn sưu tầm ở
- trên những trang mạng hay trong sách bài
- tập các bạn nhé việc cố gắng thực hiện
- các bài tập sẽ giúp cho chúng ta cùng cố
- được những kiến thức mà mình đã học đấy
- bài học ngày hôm nay đã giúp các bạn học
- sinh Ôn tập lại Những kiến thức thú vị
- về phép liên kết đặc điểm chức năng với
- từng bài tập cụ thể để chỉ ra các phép
- liên kết thông qua bài tập này hi vọng
- rằng ngoài việc ôn tập kiến thức Tiếng
- việt Các bạn cũng sẽ rút kinh nghiệm rèn
- luyện kỹ năng viết tạo lập văn bản của
- chính mình bài học của chúng ta đến đây
- là hết rồi Xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong những video tiếp theo
- các bạn nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây