Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Thơ duyên (Phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu những yếu tố của thơ được thể hiện trong văn bản (từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, chủ thể trữ tình).
- Tìm hiểu những tình cảm, cảm xúc của tác giả.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
1 dạng.
Có bao nhiêu dạng chủ thể trữ tình trong tác phẩm Thơ duyên?
3 dạng.
2 dạng.
4 dạng.
Câu 2 (1đ):
Cách gieo vần tạo cho khổ thơ nhịp điệu nhanh, gấp gáp.
Nhận xét nào sau đây đúng về cách gieo vần trong khổ thơ thứ nhất?
Cách gieo vần tạo cho khổ thơ nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái.
Cách gieo vần tạo cho khổ thơ nhịp điệu chậm rãi, buồn bã.
Câu 3 (1đ):
Đều là những bức tranh thiên nhiên miêu tả vẻ đẹp phong phú và giàu cảm xúc của mùa thu, thầm kín gợi lên nỗi nhớ quê hương.
Điểm giống nhau của bức tranh thiên nhiên ở hai khổ thơ 1 và 4 là gì?
Đều là những bức tranh thiên nhiên miêu tả vẻ đẹp trầm buồn và giàu cảm xúc của mùa thu, thầm kín gợi lên khát khao lứa đôi.
Đều là những bức tranh thiên nhiên miêu tả vẻ đẹp phong phú và giàu cảm xúc của mùa thu, thầm kín gợi lên khát khao lứa đôi.
Câu 4 (1đ):
trước cảnh trời đất vào thu. Trời đất xe duyên, vạn vật hữu duyên khiến
của “anh” và “em” tất yếu gắn bó, vô tình mà hữu ý.
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Niềm mộng mơ của
- chủ thể trữ tình
- nhân vật "em"
- tình bạn
- duyên tình
Câu 5 (1đ):
“Anh” và “em” từ những ước hẹn ban đầu, sau cuộc gặp gỡ đã khao khát được kết đôi. Mối tình xem như đã có sự gắn kết bền chặt.
Đâu là ý đúng khi nói đến sự thay đổi duyên tình giữa “anh” và “em” trước những sắc thái và thời khắc khác nhau của bức tranh thiên nhiên chiều thu?
“Anh” và “em” từ sự gặp gỡ tự nhiên đến những rung động đã gợi nhắc, thôi thúc kết đôi. Mối tình từ ấy mà nảy nở, khiến “anh” muốn được gắn bó cùng “em” khi biết mình đã phải lòng “em”.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- cô Thân ái chào mừng các em đến với khóa
- học ngữ văn 10 của Trang web
- olm.vn ở tiết học trước chúng mình đã
- cùng nhau tìm hiểu rất kỹ về tác giả lọc
- qua văn bản thơ Duyên việc tìm hiểu
- những khía cạnh trên đã giúp các bạn có
- được một bước đệm một sự chuẩn bị trước
- khi đi vào tìm hiểu những nội dung trọng
- tâm ở tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ
- cùng với cô đến với những nội dung còn
- lại đó là một số yếu tố trong thơ được
- thể hiện trong văn bản và tình cảm cảm
- xúc cảm hứng chủ đạo mà Người viết thể
- hiện trong tác phẩm này như chúng mình
- đã tìm hiểu ở tiết học trước trong thơ
- sẽ tồn tại những yếu tố mà người đọc
- hoàn toàn có thể vịn vào đó để phân biệt
- thơ và truyện Chính vì thế các bạn cần
- phải biết rằng để tiếp cận với một tác
- phẩm thơ trước nhất chúng ta cần phải
- nhận biết ra những yếu tố đó tương tự
- như trong văn bản Hương Sơn phong cảnh ở
- bài thơ này
- chúng ta cũng sẽ tìm hiểu các khía cạnh
- đó là chủ thể trữ tình từ ngữ hình ảnh
- Vầng và nhịp trước hết chúng mình sẽ
- cùng nhau đến với nội dung chủ thể trữ
- tình theo em Có bao nhiêu dạng chủ thể
- trữ tình trong tác phẩm thơ duyên
- Các em ạ chủ thể trữ tình trong bài thơ
- Duyên xuất hiện ở hai dạng đó là chủ thể
- ẩn và chủ thể có danh xưng rõ ràng cụ
- thể là anh bài thơ Duyên miêu tả cảnh
- sắc thiên nhiên khi đất trời vạn vật
- bước vào thu trong phần đọc văn bản Các
- bạn đã thấy được rằng cảnh sát thiên
- nhiên có sự thay đổi cụ thể là ở khổ 1
- khung cảnh thiên nhiên có sắc thái riêng
- tuy nhiên bước sang khổ thơ thứ tư lại
- có sự khác biệt khi tìm hiểu những yếu
- tố về từ ngữ hình ảnh Vầng và nhịp chúng
- mình cũng sẽ dựa vào đó mà phân tích so
- sánh để thấy được điểm khác biệt từ đó
- Nhận xét về ngòi bút tài năng của tác
- giả và sự quan sát thiên nhiên ở mắt
- tinh tế của ông trước hết chúng ta sẽ
- cùng nhau bước sang khổ thơ thứ nhất
- chiều mỏng Hòa thơ trên nhánh duyên Cây
- me ríu rít cặp chim chuyền Đỗ trời xanh
- ngọc qua muôn Lá thu đến nơi nơi Đồng
- Tiến huyền hình ảnh ríu rít cặp chim
- chuyền trời xanh ngọc miêu tả một khung
- cảnh vui vẻ rộn rã với tiếng huyền màu
- sắc gợi lên cảm giác trong xanh cùng với
- động từ đỗ tạo cảm giác dứt khoát lan
- tràn cụm từ thu đến như một tiếng reo
- vui mừng phấn khởi cho ước mơ bấy lâu đã
- thành hiện thực theo các bạn nhận xét
- nào sau đây đúng về cách gieo vần trong
- khổ thơ thứ nhất
- trong khổ thơ này chúng ta thấy tác giả
- gieo phần Uyên cụ thể ở các tiếng Duyên
- truyền Huyền Đây là phần bằng cách gieo
- vần này tạo ra khổ thơ nhịp điệu nhẹ
- nhàng
- êm ái ngoài ra chúng ta sẽ chú ý vào các
- từ thấy được sử dụng như síu rít Nơi nơi
- đại diện tả một không gian nhộn nhịp
- rộng lớn và tươi vui trong khi đó ở khổ
- thơ thứ Tư Mày biết về đâu bay khắp góc
- con cò trên ruộng cánh Vanh Vân chim
- nghe trời rộng sang thêm cánh hoa lạnh
- chiều thưa Sương xuống dần với hình ảnh
- khung cảnh Thu chuyển sang khoảnh khắc
- mới chiều thưa với Sương xuống dần các
- hình ảnh đều đơn lẻ cô độc may con cò
- cánh chim hoa lạnh
- áng mây cánh cò hay cánh chim đều đang
- gấp gáp vội vã phân vân tìm nơi chốn của
- mình khi yêu lạnh dần buông khổ thơ xuất
- hiện nhiều vững chắc thể hiện sự hối hả
- gấp gáp hơn so với khổ thơ thứ nhất khổ
- 4 mang đến cho độc giả cảnh thu trên
- không gian rộng lớn hoạt động của thiên
- nhiên cũng dần dồn dập nhanh chóng hơn
- từ lấy gấp gáp cũng tạo nên cảm giác
- giới hạn thúc dục
- trên đây chúng mình đã cùng nhau phân
- tích về từ ngữ hình ảnh Vầng và nhịp của
- các khổ thơ đặc biệt tập trung miêu tả
- khung cảnh thiên nhiên qua những phân
- tích này chắc hẳn các bạn đã thấy được
- điểm giống nhau và khác nhau giữa hai
- đoạn thơ về cách miêu tả cảnh sắc thiên
- nhiên theo các bạn điểm giống nhau của
- bức tranh thiên nhiên ở hai khổ thơ này
- là gì
- Đúng vậy ở hai khổ thơ đều là những bức
- tranh thiên nhiên miêu tả vẻ đẹp phong
- phú và giàu cảm xúc của mùa thu thầm kín
- gợi lên nỗi khát khao lứa đôi khác nhau
- ở khổ thơ thứ nhất bức tranh chiều thu
- tươi vui trong ngành mơ mộng trong khi
- đó ở khổ thơ thứ tư bức tranh chiều thu
- lại có vẻ thưa thớt buồn tẻ hơn nhiều
- vậy trong những cảm xúc dâng trào ở
- những bức tranh thiên nhiên tươi đẹp của
- mùa thu tình cảm cảm xúc và cảm hứng chủ
- đạo mà Người viết thể hiện trong văn bản
- như thế nào chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với phần tiếp theo các bạn nhé sau khi
- đã đọc văn bản theo em cảm hứng chủ đạo
- của bài thơ là gì
- cảm hứng chủ đạo của bài thơ là niềm
- mộng mơ của chủ thể trữ tình trước cảnh
- trời đất vào thu trời đất se duyên vạn
- vật Hữu Duyên khiến duyên tình của anh
- và em tất yếu gắn bó vô tình mà hữu ý
- vậy với những cảm hứng ấy tình cảm cảm
- xúc nào được người viết thể hiện trong
- văn bản với nội dung này chúng ta thấy
- bài thơ ngoài sự xuất hiện của chủ thể
- trữ tình là anh chúng ta còn có em cơ
- duyên không chỉ là sự sao hòa giữa thiên
- nhiên với thiên nhiên mà còn là sự sao
- cảm giữa thiên nhiên với con người và
- con người với con người đây là những
- duyên tình vô cùng đẹp đẽ đặc biệt tình
- duyên của anh và em điều mà chúng ta
- chưa nhắc đến trong tình duyên anh và em
- chủ thể trữ tình được bộc lộ khá nhiều
- những cảm xúc đặc biệt với Xuân Diệu ông
- không chỉ là người khao khát được sống
- với tuổi trẻ Tôi muốn tắt nắng đi cho
- màu đừng nhạt mất Tôi muốn buồn xó lại
- cho hương đừng bay đi ông khát khao Được
- tận hưởng tận hiến mà với ông hoàng thơ
- tình tình yêu vẫn luôn là nỗi khắc khoải
- là cảm hứng mãnh liệt là mong ước được
- hạnh phúc là nỗi niềm luôn rực cháy Xuân
- Diệu đến với người đọc bởi những giai
- điệu như những bản tình ca bất hủ trong
- bài thơ Duyên mối tình ấy còn gắn với sự
- thay đổi sao cảm đặc biệt với thiên
- nhiên
- để thấy được cảm xúc của nhà thơ Chúng
- ta sẽ cùng nhau nói về sự thay đổi duyên
- tình giữa anh và em trước những sắc thái
- và thời khắc khác nhau của bức tranh
- thiên nhiên chiều thu Theo em đâu là ý
- đúng khi nói đến sự thay đổi duyên tình
- giữa và em trước những sắc thái về thời
- khắc khác nhau của bức tranh thiên nhiên
- chiều thu
- các em thân mến để tìm hiểu về điều này
- chúng ta sẽ cùng nhau bước sang các khổ
- thơ 1 2 và 3 4 5 ở khổ thơ thứ nhất sắc
- thái thiên nhiên chiều thu tươi vui
- trong sáng hữu tình huyền diệu cũng
- chính là không gian thời gian khơi gợi
- duyên tình giữa anh và em có thể thấy
- được đây chính là niềm vui khi họ bắt
- đầu gặp gỡ ở khổ thơ 2 và 3 chúng ta
- thấy có hình ảnh con đường thu nhỏ nhỏ
- cây lá lạ nơi yểu điệu trong gió Mời gọi
- những bước chân đôi lứa
- em bước điềm nhiên anh đi lửng nữ nhưng
- lòng ta đã nghe ý bạn lần đầu rung động
- nổi thương yêu nghe thấy tiếng lòng mình
- lòng yêu nhau cùng rung động sự gắn bó
- Mặc Nhiên anh với em đã gắn bó như một
- cặp vần trước sắc thái thiên nhiên ở khổ
- thơ 2 và 3 bước sang khổ thơ 4 chúng ta
- bắt gặp hình ảnh Chiều Thu Sương Lạnh
- xuống dần chồng bay cô đơn cánh chim cô
- độc đều tìm về nơi chốn của mình bước
- chuyển động của sự sống không gian cuối
- buổi chiều trước hoàng hôn và trong
- duyên tình anh và em chúng ta cùng thấy
- được tâm hồn rung động hòa nhịp với mây
- biếc cò trắng cánh chim hoa xương Đây là
- một tâm hồn xao động gợi nhắc thôi thúc
- kết đôi Bước sang khổ thơ thứ năm chúng
- ta thấy sắc thái thiên nhiên của mùa thu
- đến rất nhẹ thu lặng thu Êm không sang
- chan hòa sắc thu tình thu thu Chiều Hôm
- Ấy lặng lẽ
- êm và ngơ ngẩn chính chiều thu ấy là sự
- xui khiến đầy ma lực dẫn đến việc kết
- duyên trong cảnh chiều thu mà mọi người
- ngơ ngẩn khiến cho lòng anh thôi đã cưới
- lòng em sự thay đổi những sắc thái và
- thời khắc khác nhau của bức tranh thiên
- nhiên chiều thu đã cho thấy được sự thay
- đổi trong tình cảm của anh và em với
- những nội dung phân tích trên có thể
- thấy tình cảm từ chớm nở đến rung động
- say mê cảm xúc từ vui vẻ xao xuyến rồi
- ngẩn ngơ yêu thương muốn được quấn quýt
- bên nhau những cảm xúc ấy rất đẹp trong
- tình yêu anh và em gặp nhau trong chiều
- thu lãng mạn vì thế cảm xúc của anh và
- em trước thiên nhiên chiều thu có vai
- trò quan trọng trong việc hình thành và
- phát triển duyên tình gắn bó giữa anh và
- em thứ nhất anh và em đều là những người
- có tâm hồn giàu cảm xúc xao xuyến rung
- động trước vẻ đẹp của thiên nhiên chiều
- thu thứ hai chiều thu Hữu Tình Mọi vật
- đều có lứa đôi khiến con người cũng mong
- muốn có đuôi Có lứa khi chiều buông lạnh
- những sinh linh cô độc cũng khao khát
- tìm nơi chốn của mình cảm sở thích của
- anh và em trước thiên nhiên chiều thu
- đều có vai trò dẫn dắt kết nối duyên
- tình gắn bó giữa anh và em có thể thấy
- tình cảm của anh và em Có được tác giả
- thể hiện ngầm qua sự trở mình thay đổi
- của thiên nhiên đã nhìn tinh tế của tác
- giả không chỉ mang lại cảnh sát thu đẹp
- đẽ mà còn là một mối tình lãng mạn trong
- tiết trời thu ấy như vậy Vừa rồi chúng
- mình đã cùng nhau tìm hiểu xong tác phẩm
- thơ Duyên tiếp theo Các bạn hãy thử thực
- hiện một yêu cầu nâng cao sau đây nhé
- chúng ta sẽ chỉ ra nét độc đáo trong
- cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa
- thu của Xuân Diệu qua thơ Duyên có thể
- so sánh với một vài bài thơ khác để làm
- rõ nét độc đáo ấy
- đối với yêu cầu này các bạn sẽ tập trung
- giúp cô vào một vài câu thơ như con
- đường nhỏ nhỏ gió siêu siêu lạ lạ cành
- hoang nắng trợ chiều hay câu thơ mày
- biết về đâu sân bay khắp góc con còi
- trên ruộng cánh vân vân như vậy trong
- những câu thơ này có thể thấy Xuân Diệu
- có biệt tài sử dụng từ láy chúng ta sẽ
- Phân tích sức gợi cảm và hiệu quả tạo
- hình của các từ láy trong 4 dòng thơ
- ngoài ra các bạn có thể so sánh với cách
- miêu tả mùa thu trong bài Tiếng Thu của
- Lưu Trọng Lư hoặc bài Sang thu của Hữu
- Thỉnh để khẳng định được nét độc đáo của
- Xuân Diệu các em thân mến như vậy trong
- bài học ngày hôm nay chúng mình đã cùng
- nhau tìm hiểu những nét đặc sắc của
- những yếu tố trong thơ Xuân Diệu ngoài
- ra các bạn còn cảm nhận được tình cảm
- của chủ thể trữ tình dành cho khung cảnh
- thiên nhiên và những cảm xúc đặc biệt
- của mối tình giữa anh và em trên đây là
- những hướng dẫn của cô hi vọng rằng dựa
- trên những hướng dẫn này các bạn có thể
- tự mình tìm tòi nghiên cứu thêm những
- yếu tố độc đáo khác với tác phẩm này
- những nội dung thú vị vẫn còn là một
- điều mà các bạn cần phải khám phá và có
- cách cảm nhận khác của bản thân với
- những tìm tòi sáng tạo mới mẻ vì thế cô
- hi vọng rằng các bạn sẽ có cho mình
- những kiến thức thú vị trong quá trình
- tự hợp nhé bài học của chúng ta đến đây
- là hết rồi Xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong những video tiếp theo
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây