Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thể loại truyền thuyết SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Truyền thuyết là gì?
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện ở những yếu tố nào?
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Nhân vật trong văn bản văn học có đặc điểm gì?
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh…
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ;
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật;
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Nhân vật trong truyền thuyết có đặc điểm gì?
(Chọn 03 đáp án)
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Thường có ngoại hình xấu xí. |
|
Thường có điểm khác lạ. |
|
Thường sử dụng các yếu tố kì ảo. |
|
Được cộng đồng truyền tụng, ca ngợi. |
|
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Tại sao nhân vật truyền thuyết lại có điểm khác lạ?
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Tại sao nhân vật truyền thuyết lại gắn với lịch sử?
(Chọn 2 đáp án)
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Cốt truyện là gì?
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Cốt truyện truyền thuyết có đặc điểm gì?
- Thường xoay quanh , kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các xưa còn lưu lại đến hiện tại.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh,
- chi tiết hoang đường
- chi tiết kì lạ
- chi tiết đặc biệt
- trí tuệ
- trí tưởng tượng
- tâm hồn
- sự yếu đuối
- sức hấp dẫn
- sức mạnh
Tri thức đọc hiểu
Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, truyền thuyết thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể…
Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hóa. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiền từ, hung dữ, thật thà, giả dối, ranh mãnh, khù khờ… Khi đọc truyện, người ta có thể nhận biết các đặc điểm này qua lời của người kể chuyện, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vât.
Nhân vật trong truyền thuyết có các đặc điểm:
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong các truyện dân gian như truyền thuyết, cổ tích, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.
Cốt truyện truyền thuyết có các đặc điểm.
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,…. Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
Căn cứ cơ sở nào để chứng minh tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ô tô Thân ái chào mừng tất cả các em đã
- đến với khóa học Ngữ Văn lớp sáu trên
- trang web lm.vn các em thân mến khi nhắc
- tới lịch sử nước Mình gợi các em nhớ đến
- điều gì à khi nhắc tới lịch sử nước mình
- chúng mình có thể nhớ tới 4.000 năm dựng
- nước và giữ nước vô cùng oanh liệt của
- dân tộc có thể trông em sẽ hiện lên hình
- ảnh những cuộc chiến đấu vang dội của
- dân tộc trong hành trình dựng và giữ
- nước từ thời vua Hùng Thời Bà Trưng Bà
- Triệu thời kỳ kháng chiến chống Pháp
- lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu hai
- cuộc kháng chiến chống Mỹ Oanh Liệt làm
- nên mùa xuân thống nhất của đất nước Bác
- Hồ kính yêu của chúng mình đã từng nói
- chúng ta phải biết sử ta cho tường gốc
- tích nước nhà Việt Nam vậy chúng ta có
- thể lắng nghe lịch sử từ đâu với câu hỏi
- này các em hãy suy nghĩ và trả lời khi
- chúng ta học xong toàn bộ bài học này
- nhé các bạn thân mến một trong những
- kênh mà chúng ta có thể tìm hiểu về lịch
- sử dân tộc đó chính là văn học dân gian
- văn học dân gian Việt Nam có cả một kho
- tàng truyện kể nơi đây lưu giữ những tri
- thức về đời sống thể hiện nhận thức đánh
- giá lịch sử đất nước của nhân dân Đó là
- những trang sử được tái hiện bằng trí
- tưởng tượng và nghệ thuật qua góc nhìn
- của tác giả dân gian nhờ đó lịch sử nữ
- khi được tái hiện phản ánh một cách độc
- đáo và trong video ngày hôm nay các em
- sẽ tìm hiểu về thể loại truyền thuyết
- một thể loại văn học dân gian Kể về các
- nhân vật sự kiện liên quan đến lịch sử
- đất nước chúng ta sẽ đến với bài học
- ngày hôm nay bài 1 lắng nghe lịch sử
- nước mình hôm nay chúng ta sẽ đến với kỹ
- năng đọc tri thức ngữ văn trí thức đọc
- hiểu đầu tiên cô cùng với các em sẽ tìm
- hiểu về thể loại truyền thuyết khái niệm
- truyền thuyết là gì truyền thuyết có
- những đặc điểm như thế nào những câu hỏi
- đó sẽ được chúng ta lý giải trong video
- ngày hôm nay trước tiên cô cùng với các
- bạn sẽ vào đến phần khái niệm truyền
- thuyết ở trong sách giáo khoa khái niệm
- Truyền Thuyết Đức
- khi các em mẹ đọc lại sách và trả lời
- câu hỏi truyền thuyết là gì nhé Em đã
- trả lời rất đúng về khái niệm truyền
- thuyết thì truyền thuyết là loại truyện
- kể dân gian thường kể về các sự kiện
- nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch
- sử qua đó thể hiện nhận thức tình cảm
- của tác giả dân gian đối với các nhân
- vật sự kiện lịch sử các em lưu ý đầu
- tiên là truyện kể dân gian truyện kể dân
- gian được hiểu đó là các tác phẩm nghệ
- thuật ngôn từ ở đây chúng ta phân biệt
- với văn học viết nếu như văn học viết
- được lưu truyền bằng văn bản thì văn học
- dân gian hay truyện kể dân gian được lưu
- truyền bằng hình thức truyền miệng sau
- em mới được ghi chép lại truyện kể dân
- gian còn là quá trình sáng tác tập thể
- nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các
- sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
- đồng đó là truyện kể dân gian thứ hai
- thường kể về các sự kiện nhân vật lịch
- sử hoặc liên quan đến lịch sử mà cũng
- chính vì thế nên truyền thuyết có cơ sở
- lịch sử cốt lõi sự thực lịch sử kết nối
- sự thực lịch sử ở đây được hiểu là những
- sự kiện nhân vật lịch sử quan trọng nhất
- chủ yếu nhất mà tác phẩm phản ánh hoặc
- làm cơ sở cho sự ra đời của tác phẩm Cô
- lấy ví dụ chẳng hạn như sự kết hợp giữa
- các bộ lạc lạc Việt với Âu Việt và nguồn
- gốc chung của cư dân Bách Việt là sự
- thật đồng thời sự sùng bái tổ tiên một
- tín ngưỡng đặc sắc của dân ta đã có từ
- thời cổ
- ở đó là những cốt lõi sự thực lịch sử
- của các truyền thuyết như là con Rồng
- cháu Tiên Thánh Gióng hay lá Sơn Tinh
- Thủy Tinh các em lưu ý cơ sở lịch sử cốt
- lõi sự thực lịch sử trong các truyền
- thuyết chỉ là cái nền cài phông cho các
- tác phẩm lịch sử ở đây đã được nhào nặn
- lại được kì ảo hóa để khái quát hóa lý
- tưởng hóa nhân vật và sự kiện làm tăng
- chất thơ cho các câu chuyện đó là hai
- điều cô muốn nói rõ hơn để các em không
- bị nhầm lẫn khi chúng ta tìm hiểu về
- khái niệm truyền thuyết đó là khái niệm
- truyền thuyết tiếp theo chúng mình sẽ
- tìm hiểu đến đặc điểm của thể loại này
- các em tiếp tục đọc sách giáo khoa và
- cho cô biết truyền thuyết có những đặc
- điểm gì Đúng rồi đặc điểm của truyền
- thuyết được thể hiện qua bố
- anh sau thứ nhất đó là cách xây dựng
- nhân vật thứ 2 là cốt truyện thứ Ba phải
- là sử dụng các yếu tố kì ảo và cuối cùng
- đó là lời kể chúng ta sẽ cùng làm rõ
- từng đặc điểm một đầu tiên đó là về cách
- xây dựng nhân vật Trương hết các em hãy
- cho cô biết nhân vật trong văn bản văn
- học có đặc điểm gì các em đã trả lời rất
- chính xác chúng ta thấy được rằng nhân
- vật trong văn bản văn học có thể là con
- người hay loài vật đã được nhân hóa
- A và nhân vật trong văn bản văn học thì
- thường có những đặc điểm riêng chẳng hạn
- như là hiền từ hung dữ thật thà giả dối
- ranh mãnh hay là khô khờ mỗi một nhân
- vật trong một tác phẩm khác nhau đều có
- những đặc điểm riêng và chúng ta dễ dàng
- nhận ra được những đặc điểm riêng của
- nhân vật ấy trong hành chính Khám phá
- tác phẩm đặc điểm cuối cùng cũng là đặc
- điểm mà cô vừa mới nói đó là gì đó là
- khi đọc truyện thì chúng ta có thể dễ
- dàng nhận ra được những đặc điểm riêng
- của nhân vật thông qua người kể chuyện
- hành động lời nói hai lá ý nghĩ của nhân
- vật tiếp tục nhân vật chồng truyền
- thuyết có đặc điểm gì
- Ừ đúng rồi đầu tiên nhân vật trong
- truyền thuyết thường có điểm khác lạ dựa
- vào khái niệm truyền thuyết các em hãy
- cho cô biết tại sao nhân vật truyền
- thuyết thường có điểm khác lạ em trả lời
- rất đúng nhân vật truyền thuyết thường
- có những điểm khác lạ về lai lịch phẩm
- chất tài năng hay là thức mạng chúng
- mình có thể lý giải điều này như sau các
- em nhớ lại khái niệm truyền thuyết
- truyền thuyết là thể loại truyện kể dân
- gian thường kể về các sự kiện nhân vật
- lịch sử hoặc có liên quan đến lịch sử
- anh chứng minh cũng nhớ lại là trong
- truyền thuyết sẽ sử dụng các yếu tố Kỳ
- Ảo để lý tưởng hóa nhân vật qua đó thể
- hiện tư tưởng tình cảm của nhân dân đối
- với nhân vật hoặc là sự kiện lịch sử
- đồng thời từ thời xa xưa thì nhân dân
- quan niệm là đã là người phi thường thì
- phải có những điểm khác biệt phải có
- những điểm khác lạ có thể là về ngoại
- hình có thể là về lai lịch về phẩm chất
- về tài năng hay là về sức mạnh cũng
- chính bởi quan niệm như vậy cùng với đặc
- điểm của thể loại truyền thuyết mà nhân
- vật truyền thuyết thường có điểm khác lạ
- đặc điểm thứ hai của nhân vật truyền
- thuyết đó chính là thường gắn với các sự
- kiện lịch sử và có công lớn các em hãy
- thử lý giải đặc điểm thứ hai này nhé
- thì tại sao nhân vật truyền thuyết
- thường gắn với các sự kiện lịch sử và có
- công lớn
- Ừ đúng rồi cũng dựa vào khái niệm chúng
- mình thấy được rằng truyền thuyết có cốt
- lõi sự thực lịch sử hay nói khác đi thì
- truyền thuyết thường kể về các sự kiện
- nhân vật có liên quan đến lịch sử chính
- vì thế mà nhân vật truyền thuyết gắn với
- sự kiện lịch sử và có công lớn là điêu
- rất dễ hiểu đúng không nào ạ
- A và đặc điểm cuối cùng đó là được cộng
- đồng tuyển dụng
- ở đó là về nhân vật truyền thuyết tiếp
- theo chúng mình sẽ tìm hiểu đến cốt
- truyện cốt truyện là từ mà chúng mình
- được nghe rất nhiều rồi Đừng khu nào Bây
- giờ các em hãy đọc lại sách giáo khoa và
- cho cô biết cốt truyện là gì và cốt
- truyện truyền thuyết có đặc điểm như thế
- nào
- và chính xác cốt truyện là chú ếch các
- sự việc chính được sắp xếp theo một
- trình tự nhất định và có liên quan chặt
- chẽ với nhau trong các truyện dân gian
- như truyền thuyết cổ tích các sự việc
- được sắp xếp theo trật tự thời gian và
- thường gắn với cuộc đời các nhân vật
- trong tác phẩm các sự việc sẽ lần lượt
- từ sự việc A đến sự việc bê tiếp tục đến
- sự việc C sự việc e và các sự việc sau
- đó đó là cốt truyện nói chung vậy thì
- cốt truyện chồng thuyền thuyết có đặc
- điểm là thường xoay quanh công trạng kỳ
- tích của các nhân vật thứ 2 là thường sử
- dụng yếu tố Kỳ Ảo nhằm thể hiện tài năng
- sức mạnh khác thường của nhân vật và
- cuối cùng là cốt truyện thường gợi nhất
- các dấu tích sự
- chỉ cần lưu lệ đến hiện tại các em thấy
- được rằng truyền thuyết có cốt lõi sự
- thực lịch sử Nhưng ở trong truyền thuyết
- cũng có sử dụng các yếu tố Kỳ Ảo để nhằm
- thể hiện tài năng sức mạnh khác thường
- của nhân vật vậy yếu tố kỳ ảo trong
- truyền thuyết là gì chúng mình sẽ cùng
- tìm hiểu đến đặc điểm thứ ba sử dụng các
- yếu tố Kỳ Ảo vậy yếu tố kỳ ảo trong
- truyền thuyết là gì và việc sử dụng yếu
- tố Kỳ Ảo nhằm mục đích gì hả các em rất
- chính xác yếu tố kỳ ảo ở đây được hiểu
- là những hình ảnh chi tiết kì lạ hoang
- đường là sản phẩm của trí tưởng tượng và
- nghệ thuật hư cấu dân gian gai là các
- yếu tố Kỳ Ảo được sử dụng khi cần thể
- hiện sức mẹ của nhân vật truyền
- cho phép thuật của thần Linh
- A và qua đó nhằm thể hiện nhận thức tình
- cảm của nhân dân đối với các nhân vật sự
- kiện lịch sử
- I can't An biển như vậy là chúng mình đã
- tìm hiểu ba đặc điểm chính của thể loại
- truyền thuyết
- Vì vậy bây giờ nếu có một câu hỏi yêu
- cầu các em lý giải hay nói khác đi lại
- yêu cầu ca em chứng minh tác phẩm đó
- thuộc thể loại truyền thuyết thì các em
- sẽ căn cứ sẽ dựa trên cơ sở nào
- Ừ đúng rồi chúng mình Hãy dựa trên ba
- đặc điểm của thể loại này để chứng minh
- tác phẩm đó có phải thuộc thể loại
- truyền thuyết hay không nhé Đây là ba
- đặc điểm rất quan trọng của thể loại
- truyền thuyết Chính vì vậy cây mẹc ghi
- nhớ để sau này khi chúng mình học các
- bài truyền thuyết chúng mình dễ dàng
- nhận ra các đặc điểm của thể loại ở
- trong tác phẩm đó em nhé và những lưu ý
- vừa rồi cũng đã kết thúc video của chúng
- ta ngày hôm nay Cảm ơn tất cả các em vì
- đã học bài thật chăm chỉ hẹn gặp lại
- trong những bài học lần sau
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây