Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ánh sáng đơn sắc chỉ có một màu sắc và không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Ánh sáng Mặt Trời là tập hợp của bảy chùm ánh sáng đơn sắc.
Ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính không bị lệch về phía đáy.
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng trắng phát ra từ Mặt Trời.
Câu 2 (1đ):
Khi đĩa màu Newton quay đủ nhanh thì ta thấy
mặt đĩa xuất hiện một số màu đơn sắc khác nhau.
mặt đĩa có bảy màu cầu vồng.
mặt đĩa là dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
mặt đĩa có màu trắng.
Câu 3 (1đ):
Trong ánh sáng trắng có
ba loại ánh sáng màu: đỏ, lục, lam.
chỉ có một loại ánh sáng duy nhất màu trắng.
bảy loại ánh sáng màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Câu 4 (1đ):
Ánh sáng Mặt Trời rọi xuồng mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng
có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
có nhiều màu khi chiếu vuông góc và màu trắng khi chiếu xiên.
có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
có nhiều màu khi chiếu xiên và màu trắng khi chiếu vuông góc.
Câu 5 (1đ):
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một ánh sáng đơn sắc truyền qua không khí hay thủy tinh có tốc độ như nhau.
Ánh sáng đơn sắc chỉ có một màu nhất định và không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc.
Các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau qua lăng kính.
Câu 6 (1đ):
Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 0,6 µm còn trong một chất lỏng trong suốt là 0,4 µm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó bằng bao nhiêu?
1.
2.
1,2.
1,5.
Câu 7 (1đ):
Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI như hình dưới đây.
Góc chiết quang A có giá trị bằng .
Góc lệch D có giá trị bằng .
Khi góc chiết quang A nhỏ thì góc lệch D có giá trị bằng .
r1+r2i1+i2−A i1+i2A(n−1)
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào kem chào mừng kem đã quay
- trở lại với khóa học Vật Lý 12 của học
- trực tuyến olp.vn hôm nay chúng ta sẽ
- bước sang một chủ đề mới chủ đề năm sóng
- ánh sáng nhiều hiện tượng quang học đã
- chứng tỏ rằng ánh sáng có bản chất sóng
- và hơn thế nữa ánh sáng chính là sóng
- điện từ có bước sóng ngắn hơn rất nhiều
- so với sóng vô tuyến điện mà chúng ta đã
- học ở phần trước chúng ta sẽ khảo sát
- các hiện tượng đó và tìm hiểu một số ứng
- dụng của sóng ánh sáng qua trường này
- nhé trên màn hình kem thấy một hình ảnh
- rất quen thuộc trong những ngày hè khi
- cơn mưa vừa tạnh thì trên bầu trời đôi
- khi xuất hiện cầu vồng nhiều màu sắc rất
- nhanh qua vòng Trời đúng không nào ta
- hay nói rằng cầu vồng thì có bản sắc đó
- là đỏ cam vàng lục lam chàm và tím ta
- cũng có thể thấy bảy sắc màu này ở những
- bong bóng xà phòng hay thở
- ở trên những chiếc đĩa CD Tuy nhiên thì
- ánh sáng tự nhiên chiếu vào các vật đó
- loại là ánh sáng trắng thôi Vậy làm thế
- nào mà ánh sáng đó lại có thể tách ra
- thành nhiều màu như vậy chúng ta cùng
- tìm hiểu để trả lời câu hỏi nay qua bài
- hôm nay nhé bài 24 tán sắc ánh sáng nội
- dung chính của bài gồm có thứ nhất thí
- nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton
- thứ hai thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc
- của Newton thứ ba giải thích hiện tượng
- tán sắc ánh sáng và cuối cùng là những
- ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng
- em biết không Newton bắt đầu nghiên cứu
- khoa học bằng việc chế tạo một chiếc
- kính kiểu Gary Lê dùng để quan sát và
- khám phá các kỳ quan trên bầu trời nhưng
- ông đã nhanh chóng nhận ra rằng các ảnh
- mà ông thu được bằng kính thiên văn khúc
- xạ của Galilê thì có các rìa mép không
- rõ nét chúng bị bao quanh bởi một quần
- nhiều màu sắc
- đi theo một trật tự là tím chàm lam lục
- vàng cam đỏ để hiểu được hiện tượng màu
- sắc bí ẩn này thì như Tơ đã quyết định
- tiến hành các thí nghiệm về ánh sáng và
- công bố năm 1672 sau đó thì loạt thí
- nghiệm này trở thành những thí nghiệm
- nổi tiếng nhất trong lịch sử về ánh sáng
- đấy Các em ạ Đầu tiên thì ông đã dùng
- một chiếc gương ở đây là gương cơ dùng
- để phản chiếu ánh sáng mặt trời qua một
- khe hẹp f nằm ngang vào một buồng tối ở
- trang này nhờ các hạt bụi nhỏ thì ta
- nhìn thấy vết của chúng sáng song song
- hẹp qua ép đặt một màn m song song với
- ép và cách ép khoảng 12 mét để hướng
- chùm sáng thì thấy Việt sản ép vải màu
- trắng giống như hạn áp ở trên em em tuy
- nhiên nếu như đặt một lăng kính ở giữa s
- và màn m thì chùm sáng từ f rọi lên vào
- mặt AB cho chùm tia khúc xạ
- Tôi thấy vệt sáng S phẩy trên màn m bị
- dịch xuống dưới về phía đáy của lăng
- kính đồng thời bị chảy dài thành một dải
- màu sặc sỡ quan sát kỹ giải màu này thì
- ta thấy được bảy màu lần lượt lá đỏ cam
- vàng lục lam chàm và tím Đó cũng chính
- là bảy màu của cầu vồng đúng không em
- tuy nhiên thì ranh giới giữa các màu này
- không rõ ràng tức lá màu nọ chuyển dần
- sang màu kia một cách liên tục và người
- ta gọi giải màu này là quang phổ của mặt
- trời và ánh sáng mặt trời chính là ánh
- sáng trắng
- Ừ như vậy chùm sáng của mặt trời sau khi
- đi qua lăng kính đã bị phân tách thành
- các chùm sáng có màu sắc khác nhau ta
- thấy răng chùm màu đỏ thì bị lệch ít
- nhất và chùm màu tím thì bị lệch nhiều
- nhất hiện tượng này được gọi là tán sắc
- ánh sáng vậy Tại sao lại có hiện tượng
- tán sắc ánh sáng khi mà ánh sáng mặt
- trời đi qua lăng kính để thử lại xem có
- phải thủy tinh đã làm thay đổi màu sắc
- của ánh sáng chiếu vào nó hay không thì
- nhà bác học Newton đã làm tiếp thí
- nghiệm như sau ông tách ra một chùm có
- màu xác định từ thí nghiệm trước giả sử
- đây là chùm màu vàng ký hiệu là V chẳng
- hạn sau đó cho chúng này đi qua một lăng
- kính bơi phải giống hệt như p kết quả
- thấy răng khi đi qua lăng kính bên phải
- thì chùm sáng có màu xác định đó bị lệch
- về phía đáy của lăng kính Tuy nhiên thì
- vẫn giữ nguyên màu không bị tán sắc và
- làm tương tự với
- bây giờ có màu khác thì ta thấy được
- hiện tượng tương tự Tuy nhiên thì góc
- lệch của các tia có màu khác nhau khi
- truyền qua lăng kính thì khác nhau như
- tên gọi các chùm sáng có màu sắc định đó
- là chùm sáng đơn sắc Vậy theo kem ánh
- sáng đơn sắc có đặc điểm gì Đúng rồi Các
- em ạ ta định nghĩa ánh sáng đơn sắc là
- ánh sáng có một màu nhất định và không
- bị tán sắc Khi truyền qua lăng kính Em
- hãy lưu ý điều này nhé nhiều thí nghiệm
- đã chứng tỏ có thể tạo ra được một chùm
- ánh sáng trắng bằng cách trồng chập các
- chùm sáng đủ 7 màu chính đã nêu ở trên
- ta có thể bố trí một thí nghiệm như hình
- bên đặt hai lăng kính gần nhau sao cho
- mặt bên của hai lăng kính song song chùm
- tia khúc xạ sau khi đi qua lăng kính thứ
- nhất sẽ bị phân tách thành dải màu biến
- thiên liên tục từ đỏ đến tím chùm thế
- này tiếp tục bị khúc xạ qua
- Ừ thứ hai theo chiều ngược lại và hợp
- thành một chùm sáng trắng hay ở nhà
- chúng ta có thể làm một chiếc đĩa màu
- hay còn gọi là bánh xe như tơn bằng cách
- dán tờ giấy trắng nên một đĩa bằng kim
- loại hoặc là bìa cứng tròn sau đó chia
- hình tròn đó thành 7 hình quạt và lần
- lượt tô màu các hình quạt theo đúng trật
- tự 7 màu cầu vồng của quang phổ ta sẽ
- làm cho quay cho đĩa ngay và bắt đầu cho
- đĩa quay nhanh dần quanh trục và nhìn
- vào mặt đĩa
- anh theo kem khi quay đĩa màu như tên
- thì kem sẽ quan sát thấy điều gì Đúng
- rồi Các em ạ khi quay nhanh dần đĩa ta
- thấy ban đầu còn nhìn đủ 7 màu nhưng khi
- địa đã quay đổi nhanh thì tao lại chỉ
- thấy có màu trắng điều này được giải
- thích như sau do hiện tượng lưu ảnh của
- mắt nên khi đĩa quay nhanh thì cảm giác
- về một màu xác định ví dụ đi làm màu
- vàng chẳng hạn ma mắt nhận được chưa kịp
- mắt thì mất ta lại nhận tiếp được cảm
- giác với màu lục màu lam màu chàm màu
- tím màu đỏ màu cam kết quả là cảm giác
- về cả 7 màu này hòa lẫn với nhau gây
- trước mắt cảm giác với mẫu tổng hợp đó
- chính là màu trắng như vậy anh xanh
- trắng như là ánh sáng mặt trời ánh sáng
- hồ quang điện hay là ánh sáng đèn dây
- tóc là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn
- sắc có màu từ đỏ lên tím ánh sáng trắng
- là một trường hợp ánh sáng phức tạp hay
- gọi là ánh sáng
- ạ Bây giờ cô có một số câu hỏi tương tác
- sau đây em Hãy trả lời xem mình đã nắm
- rõ các kiến thức vừa học chưa nhé Chúc
- mừng kem Chuyển sang phần tiếp theo
- chúng ta hãy cùng nhau giải thích về
- hiện tượng tán sắc ánh sáng đầu tiên ra
- thời gian ánh sáng mặt trời hay là ánh
- sáng đèn dây tóc hay là hồ quang điện
- thì là hỗn hợp của ánh sáng đơn sắc có
- màu từ đỏ đen tím ở lớp 11 ta lại biết
- rằng chiết suất của thủy tinh đối với
- các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau
- thì khác nhau chiết suất biến thiên theo
- màu sắc và tăng dần từ màu đỏ đến màu
- tím mà góc lệch của một tia sáng khúc xạ
- qua lăng kính thì lại phụ thuộc vào
- chiết suất của lăng kính đối với ánh
- sáng đó đúng không nào chiết suất càng
- lớn thì góc lệch càng lớn do đó lúc này
- kèm thấy rằng các chùm sáng đơn sắc màu
- khác nhau trong ánh sáng trắng khi đi
- qua lăng kính sẽ bị lệch các
- A và trở thành tách rời nhau kết quả là
- trùng sáng nó ra bị trải rộng thành
- nhiều chùm đơn sắc tạo thành một dải màu
- biến thiên liên tục từ đó đến tìm
- Ừ như vậy sự tán sắc ánh sáng chính là
- sự phân tách một chùm sáng phức tạp
- thành các chùm sáng đơn sắc chúng ta hãy
- cùng nhau là một số ví dụ sau đây về
- hiện tượng tán sắc ánh sáng nhé ví dụ
- một bước sóng của ánh sáng đỏ trong
- không khí là 0,64 micrômet bước sóng của
- ánh sáng đó trong nước bằng bao nhiêu
- biết chiết suất của nước là 4/3 đối với
- ánh sáng nay ví dụ này nhất cho ta biết
- rằng vận tốc của một ánh sáng đơn sắc
- khác nhau trong các môi trường là khác
- nhau ở đây khi ánh sáng đỏ truyền vào
- nước thì vận tốc của nó sẽ bị giảm đi N
- lần so với trong không khí hay là chân
- không với n là chiết suất của nước đối
- với ánh sáng đỏ
- à Hay là ta có về bằng C chỉ cho anh nhờ
- do để bài hỏi giá trị bước sóng mà ta
- lại có lamda thì bằng về GS với F không
- đổi Nên là lamda cũng tỉ lệ thuận với
- vận tốc khi vận tốc giảm đi thì làm Đà
- cũng sẽ giảm đi hay là ta có làm đã phải
- sẽ bằng lamda chia cho n ta dễ dàng tính
- được bước sóng của ánh sáng đỏ trong
- nước lá lamda phẩy = 0,6 4 chia cho 4/3
- và được kết quả là 0,48 micromet
- khi cô có ví dụ tiếp theo
- em một ánh sáng đơn sắc có bước sóng
- trong không khí là 0,6 micrômet còn
- trong một chất lỏng trong suốt là 0,4
- micrômet chiết suất của chất lỏng đối
- với ánh sáng đó bằng bao nhiêu
- Ừ như vậy bài này cho bước sóng lamda
- trong không khí và lamda phẩy trong một
- môi trường trong suốt hỏi giá trị n là
- chiết suất của chất lỏng đối với ánh
- sáng đó bài này tương tự với bay ở trên
- chị hỏi đại lượng khác đi Thôi Em Hãy
- vận dụng tính toán và cho cô biết kết
- quả nhé Đúng rồi em ạ Ở trên thì ta có
- công thức lá làm đã phải bằng lamda chia
- cho n nên ta sẽ giúp da được là n bằng
- lamda Chỉ cho làm đã phải thay số đi ra
- được lá 0,6 chia 0,4 và kết quả chiết
- xuất bằng 1,5 ta có thể kết luận là
- chiết suất của chất lỏng đối với ánh
- sáng đó là bằng 1,5
- Em hãy ví dụ này là các bài tập cơ bản
- khi mà ta tính toán các đại lượng đặc
- trưng của sóng ánh sáng như là bước sóng
- tần số vận tốc vân vân các em hãy luyện
- tập thêm ở các bài tập cuối bài nhé bây
- giờ cô có ví dụ tiếp theo một lăng kính
- thủy tinh có góc chiết Quang A = 5° được
- coi là nhỏ có chiết suất đối với ánh
- sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đỏ
- bằng 1,643 phải nói Tím Bằng 1,685 cho
- một chùm tia sáng trắng hẹp rọi gần
- vuông góc với mặt bên của lăng kính Tính
- góc dự thịt đỏ và tia tím sau khi đi ra
- khỏi lăng kính Đây là một bài tập về
- lăng kính đúng không nào lớp 11 thì
- chúng ta đã học các công thức về lăng
- kính rồi để làm được bài này kem cần ôn
- lại những kiến thức về làm việc đó hãy
- cho cô biết qua một số câu hỏi tương tác
- sau đây nhé ạ
- Ừ chúc mừng em quay lại bài này thì ta
- thấy răng đề bài cho góc chiết Quang A
- là nhỏ chung sáng trắng hẹp rọi gần
- vuông góc và mặt bên của lăng kính sau
- đó góc tới y cũng nhỏ ta có thể áp dụng
- công thức tính góc lệch D là d = a nhân
- với n - 1 trong đó a là giá trị của góc
- chiết Quang n là chiết suất của lăng
- kính đối với ánh sáng màu đó để tính
- được góc lệch giữa Tia đỏ và tia tím sau
- khi đi qua khỏi lăng kính thì ta sẽ cần
- tính góc lệch của tia tím đối với tia
- tới và góc lệch của tia đỏ đối với tia
- tới ta thấy rằng chiết suất của lăng
- kính đối với ánh sáng tím thì lớn hơn
- chiết suất của lăng kính đối với ánh
- sáng đỏ do đó tiệt tím sẽ bị lệch nhiều
- hơn Tia đỏ
- ở đầu tiên cuộc có góc lệch giữa tia tím
- và tia tới là d t = a x n p - 1 tương tự
- góc lệch giữa Tia đỏ và tia tới là con
- ốp lịch sự tia tím và tia đỏ là góc ngay
- trên hình vẽ thì sẽ băng DT - D và thay
- vào biểu thức thì cô sẽ được Denta d = a
- nhận lời tím - nữa đó
- nghe đến đây thì đơn giản rồi kem Chỉ
- việc lấy các dữ liệu từ đề bài và lắp
- vào công thức thì cô sẽ được là Delta D
- bằng 0,21 Độ
- anh một lần nữa em hãy ôn lại công thức
- và các bài tập về lăng kính và chúng ta
- đã học ở lớp 11 nhé
- và cuối cùng ta hãy tìm hiểu về ứng dụng
- của hiện tượng tán sắc ánh sáng học tới
- đây thì kem có thể trả lời được câu hỏi
- đặt ra đề bài rồi đúng không đau nhiều
- hiện tượng quang học trong khí quyển như
- là cầu vồng thì xảy ra do hiện tượng tán
- sắc ánh sáng đó là vì trước khi tới mắt
- ta thì các tia sáng mặt trời đã bị khúc
- xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa nên
- bị tách thành dải màu biến thiên như ta
- thấy đấy Em hãy tìm hiểu kỹ hơn về hiện
- tượng thú vị nay qua bài đọc thêm nhé
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng còn được ứng
- dụng ở trong máy quang phổ lăng kính
- dùng để phân tích một chùm sáng đa sắc
- do các vật sáng phát ra thành các ánh
- sáng đơn sắc từ đó thì người ta có thể
- xác định được thành phần cấu tạo nên vật
- chất đấy em ạ
- Ừ như vậy là trong bài hôm nay cô và kem
- đã nghiên cứu về sự tán sắc ánh sáng ánh
- sáng đơn sắc ánh sáng trắng giải thích
- được hiện tượng tán sắc ánh sáng và cuối
- cùng là tìm hiểu về ứng dụng của hiện
- tượng tán sắc ánh sáng kem hãy truy cập
- olp.vn để xem video tương tác và làm các
- bài tập luyện tập kiểm tra nhá Cảm ơn
- kem đã tham gia bài học ngày hôm nay hẹn
- gặp lại các em ở các bài học tiếp theo
- trên kênh học trực tuyến Noel Mi A
- ừ ừ
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây