Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Đọc và tìm hiểu bài tập đọc "Sự tích ông Đùng, bà Đùng".
Hai người trong bức tranh sau đang làm gì?
SỰ TÍCH ÔNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG
Ngày xửa ngày xưa, ở xứ Mường Bi xuất hiện một đôi vợ chồng cao lớn khác thường. Họ đứng cao hơn năm lần đỉnh núi cao nhất. Người Mường hay gọi họ là ông Đùng, bà Đùng, nghĩa là ông bà khổng lổ.
Hồi ấy, đất thì cao thấp, lồi lõm. Cây cối hoang dại mọc chằng chịt. Nước thì chảy từ lòng đất, ngập lênh láng khắp nơi. Thấy vậy, ông Đùng, bà Đùng liền ra tay. Chỉ một ngày, ông bà đã nhổ cây, san đất, làm thành cánh đồng bằng phẳng, rộng rãi, lấy chỗ cho dân ở và cày cấy.
Ông Đùng bàn với vợ làm một con đường dẫn nước đi, tránh để nước tràn lênh láng. Ông Đùng lom khom dùng tay bới đất đằng trước, bà Đùng hì hụi vét đất đằng sau. Họ làm việc suốt ngày đêm, cùng trò chuyện vui vẻ. Thế rồi, theo con đường ông bà Đùng đào bới, nước đã chảy thành dòng, vượt qua đồi núi, đổ về xuôi. Đó chính là sông Đà ngày nay.
Xong mọi việc, ông bà Đùng ngẩng đầu nhìn lại mới biết: Do vét đất ban đêm, không nhìn rõ, dòng sông đã không thẳng. Nơi chưa được vét, đất đá cản trở dòng chảy và tạo thành thác ghềnh. Vì thế, sông Đà mới ngoằn ngoèo, có tới "trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh" như bây giờ.
(Theo Truyện cổ dân tộc Mường)
Ông Đùng, bà Đùng có điểm gì khác thường về ngoại hình? (Chọn 2 đáp án)
SỰ TÍCH ÔNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG
Ngày xửa ngày xưa, ở xứ Mường Bi xuất hiện một đôi vợ chồng cao lớn khác thường. Họ đứng cao hơn năm lần đỉnh núi cao nhất. Người Mường hay gọi họ là ông Đùng, bà Đùng, nghĩa là ông bà khổng lổ.
Hồi ấy, đất thì cao thấp, lồi lõm. Cây cối hoang dại mọc chằng chịt. Nước thì chảy từ lòng đất, ngập lênh láng khắp nơi. Thấy vậy, ông Đùng, bà Đùng liền ra tay. Chỉ một ngày, ông bà đã nhổ cây, san đất, làm thành cánh đồng bằng phẳng, rộng rãi, lấy chỗ cho dân ở và cày cấy.
Ông Đùng bàn với vợ làm một con đường dẫn nước đi, tránh để nước tràn lênh láng. Ông Đùng lom khom dùng tay bới đất đằng trước, bà Đùng hì hụi vét đất đằng sau. Họ làm việc suốt ngày đêm, cùng trò chuyện vui vẻ. Thế rồi, theo con đường ông bà Đùng đào bới, nước đã chảy thành dòng, vượt qua đồi núi, đổ về xuôi. Đó chính là sông Đà ngày nay.
Xong mọi việc, ông bà Đùng ngẩng đầu nhìn lại mới biết: Do vét đất ban đêm, không nhìn rõ, dòng sông đã không thẳng. Nơi chưa được vét, đất đá cản trở dòng chảy và tạo thành thác ghềnh. Vì thế, sông Đà mới ngoằn ngoèo, có tới "trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh" như bây giờ.
(Theo Truyện cổ dân tộc Mường)
Ông bà Đùng đã làm gì khi chứng kiến cảnh đất hoang và kết quả ra sao?
SỰ TÍCH ÔNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG
Ngày xửa ngày xưa, ở xứ Mường Bi xuất hiện một đôi vợ chồng cao lớn khác thường. Họ đứng cao hơn năm lần đỉnh núi cao nhất. Người Mường hay gọi họ là ông Đùng, bà Đùng, nghĩa là ông bà khổng lổ.
Hồi ấy, đất thì cao thấp, lồi lõm. Cây cối hoang dại mọc chằng chịt. Nước thì chảy từ lòng đất, ngập lênh láng khắp nơi. Thấy vậy, ông Đùng, bà Đùng liền ra tay. Chỉ một ngày, ông bà đã nhổ cây, san đất, làm thành cánh đồng bằng phẳng, rộng rãi, lấy chỗ cho dân ở và cày cấy.
Ông Đùng bàn với vợ làm một con đường dẫn nước đi, tránh để nước tràn lênh láng. Ông Đùng lom khom dùng tay bới đất đằng trước, bà Đùng hì hụi vét đất đằng sau. Họ làm việc suốt ngày đêm, cùng trò chuyện vui vẻ. Thế rồi, theo con đường ông bà Đùng đào bới, nước đã chảy thành dòng, vượt qua đồi núi, đổ về xuôi. Đó chính là sông Đà ngày nay.
Xong mọi việc, ông bà Đùng ngẩng đầu nhìn lại mới biết: Do vét đất ban đêm, không nhìn rõ, dòng sông đã không thẳng. Nơi chưa được vét, đất đá cản trở dòng chảy và tạo thành thác ghềnh. Vì thế, sông Đà mới ngoằn ngoèo, có tới "trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh" như bây giờ.
(Theo Truyện cổ dân tộc Mường)
Ông bà Đùng đã làm gì khi chứng kiến cảnh nước ngập và kết quả ra sao?
SỰ TÍCH ÔNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG
Ngày xửa ngày xưa, ở xứ Mường Bi xuất hiện một đôi vợ chồng cao lớn khác thường. Họ đứng cao hơn năm lần đỉnh núi cao nhất. Người Mường hay gọi họ là ông Đùng, bà Đùng, nghĩa là ông bà khổng lổ.
Hồi ấy, đất thì cao thấp, lồi lõm. Cây cối hoang dại mọc chằng chịt. Nước thì chảy từ lòng đất, ngập lênh láng khắp nơi. Thấy vậy, ông Đùng, bà Đùng liền ra tay. Chỉ một ngày, ông bà đã nhổ cây, san đất, làm thành cánh đồng bằng phẳng, rộng rãi, lấy chỗ cho dân ở và cày cấy.
Ông Đùng bàn với vợ làm một con đường dẫn nước đi, tránh để nước tràn lênh láng. Ông Đùng lom khom dùng tay bới đất đằng trước, bà Đùng hì hụi vét đất đằng sau. Họ làm việc suốt ngày đêm, cùng trò chuyện vui vẻ. Thế rồi, theo con đường ông bà Đùng đào bới, nước đã chảy thành dòng, vượt qua đồi núi, đổ về xuôi. Đó chính là sông Đà ngày nay.
Xong mọi việc, ông bà Đùng ngẩng đầu nhìn lại mới biết: Do vét đất ban đêm, không nhìn rõ, dòng sông đã không thẳng. Nơi chưa được vét, đất đá cản trở dòng chảy và tạo thành thác ghềnh. Vì thế, sông Đà mới ngoằn ngoèo, có tới "trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh" như bây giờ.
(Theo Truyện cổ dân tộc Mường)
Theo em, ông Đùng, bà Đùng có những phẩm chất tốt đẹp nào?
SỰ TÍCH ÔNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG
Ngày xửa ngày xưa, ở xứ Mường Bi xuất hiện một đôi vợ chồng cao lớn khác thường. Họ đứng cao hơn năm lần đỉnh núi cao nhất. Người Mường hay gọi họ là ông Đùng, bà Đùng, nghĩa là ông bà khổng lổ.
Hồi ấy, đất thì cao thấp, lồi lõm. Cây cối hoang dại mọc chằng chịt. Nước thì chảy từ lòng đất, ngập lênh láng khắp nơi. Thấy vậy, ông Đùng, bà Đùng liền ra tay. Chỉ một ngày, ông bà đã nhổ cây, san đất, làm thành cánh đồng bằng phẳng, rộng rãi, lấy chỗ cho dân ở và cày cấy.
Ông Đùng bàn với vợ làm một con đường dẫn nước đi, tránh để nước tràn lênh láng. Ông Đùng lom khom dùng tay bới đất đằng trước, bà Đùng hì hụi vét đất đằng sau. Họ làm việc suốt ngày đêm, cùng trò chuyện vui vẻ. Thế rồi, theo con đường ông bà Đùng đào bới, nước đã chảy thành dòng, vượt qua đồi núi, đổ về xuôi. Đó chính là sông Đà ngày nay.
Xong mọi việc, ông bà Đùng ngẩng đầu nhìn lại mới biết: Do vét đất ban đêm, không nhìn rõ, dòng sông đã không thẳng. Nơi chưa được vét, đất đá cản trở dòng chảy và tạo thành thác ghềnh. Vì thế, sông Đà mới ngoằn ngoèo, có tới "trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh" như bây giờ.
(Theo Truyện cổ dân tộc Mường)
Câu chuyện đã giải thích điều gì về con sông Đà ngày nay?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Câu chuyện đã giải thích về đặc điểm ngoằn ngoèo, có nhiều thác ghềnh của con sông Đà ngày nay. |
|
Câu chuyện đã giải thích về đặc điểm nước sông thay đổi theo mùa, đa dạng, đầy biến ảo của con sông Đà ngày nay. |
|
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- cô gửi lời chào thân mến tới tất cả các
- con đã cùng đến với khóa học tiếng Việt
- lớp 3 bộ sách kết nối tri thức Với cuộc
- sống của trang web online
- mở đầu video bài giảng này cô có hình
- ảnh sau các con thấy hai người trong bức
- tranh này đang làm gì
- để xem những phán đoán của chúng mình có
- đúng hay không cô trò Chúng ta sẽ cùng
- vào bài học hôm nay các con nhé Bài học
- mang tên sự tích ông đùng bà đùng Trước
- hết các con dừng video lại một lát để
- đọc kỹ bài tập đọc này
- [âm nhạc]
- sau khi các con đọc thầm hãy cùng với cô
- đọc to lại một lượt bài tập đọc nhé sự
- tích ông đùng bà đùng ngày xửa ngày xưa
- ở xứ Mường bi xuất hiện một đôi vợ chồng
- cao lớn khác thường họ đứng cao hơn 5
- lần đỉnh núi cao nhất người Mường hay
- gọi họ là côn trùng bà đùng nghĩa là ông
- bà khổng lồ
- hồi ấy đất thì cao thấp lồi lõm cây cối
- hoang dại mọc chằng chịt nước thì chảy
- từ lòng đất ngập lênh láng khắp nơi Thấy
- vậy ông đùng bà đùng liền ra tay chỉ một
- ngày ông bà đã nhổ cây san đất làm thành
- cánh đồng bằng phẳng rộng rãi lấy chỗ
- cho dân ở và cay cấy
- Ông đừng bàn với vợ là một con đường dẫn
- nước đi tránh để nước tràn lênh láng ông
- đùng Lom khom dùng tay bới đất đằng
- trước bà đừng hì hụi vét đất đằng sau họ
- làm việc suốt ngày đêm cùng trò chuyện
- vui vẻ thế rồi theo con đường ông bà
- đùng đào bới nước đã chảy thành dòng
- vượt qua đồi núi đổ về xuôi đó chính là
- sông Đà Ngày Nay
- song mọi việc ông bà đùng ngẩng đầu nhìn
- lại mới biết do vết đất ban đêm không
- nhìn rõ dòng sông không thẳng nơi chưa
- được vét đất đá cản trở dòng chảy và tạo
- thành thác ghềnh vì thế sông Đà mới
- ngoằn ngoèo có tới 170 tháp Chăm 30
- ghềnh như bây giờ theo truyện cổ dân tộc
- Mường các con vừa cùng đọc xong bài tập
- đọc sự tích ông đùng bà đùng trong câu
- chuyện này các con chú ý nghĩa của năm
- từ thứ nhất Mường Bi là địa danh thuộc
- huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình từ thứ hai
- chằng chịt là từ chỉ cây cối đan vào
- nhau dày đặc và không theo hàng lối nhất
- định từ thứ ba ra tay nghĩa là bắt tay
- làm để tỏ rõ khả năng và tài trí của
- mình từ thứ tư thì hụi là dáng vẻ cặm
- cụi làm việc gì đó một cách khó nhọc
- kiên nhẫn và cuối cùng Gành là chỗ lòng
- sông bị thu hẹp và nông có đá nằm chắn
- ngang làm nước dồn lại và chảy xiết với
- Nghĩa của 4 từ ngữ với nghĩa của các từ
- ngữ này chúng mình có cơ sở để tìm hiểu
- nội dung bài tập đọc trong bài tập đọc
- cô chia bố cục thành bốn phần tương ứng
- với 4 đoạn đoạn 1 là điểm khác thường về
- ngoại hình của ông đùng bà đùng đoạn 2
- là việc làm của ông bà đùng khi chứng
- kiến cảnh đất hoang và kết quả đoạn 3
- việc làm của ông bà đùng khi chứng kiến
- cảnh nước ngập và kết quả và cuối cùng
- đoạn 4 giải thích vì con sông đà ngày
- nay cô trò chúng mình sẽ tìm hiểu nội
- dung của bài tập đọc dựa trên bố cục này
- các con nhé thứ nhất điểm khác thường vì
- ngoại hình của ông đùng bà đùng ông đùng
- bà đùng có điểm gì khác thường vì ngoại
- hình
- văn bản kể ngày xửa ngày xưa ở xứ Mường
- bi xuất hiện một đôi vợ chồng đặc điểm
- ngoại hình khác thường của đôi vợ chồng
- này là ông đùng bà đùng cao lớn khác
- thường họ đứng cao hơn 5 lần đỉnh núi
- cao nhất vì thế người Mường hay gọi họ
- là ông đùng bà đùng nghĩa là ông bà
- khổng lồ với ngoại hình đặc biệt khác
- thường của mình Họ đã giúp đỡ nhân dân
- rất tối thiểu khi đất hoang nước ngập
- chúng mình chuyển sang phần thứ hai việc
- làm của ông bà đùng khi chứng kiến cảnh
- đất hoang và kết quả chuyện kể hồi ấy
- đất thì cao thấp lồi lõm cây cối hoang
- dại mọc chằng chịt Thấy vậy ông bà đồng
- liền ra tay ông đụng bà đùng đã làm gì
- khi chứng kiến cảnh đất hoang và kết quả
- ra sao
- chứng kiến cảnh đất hoang ông bà đùng đã
- nhổ cây san đất và kết quả chúng ta thấy
- chỉ sau một ngày
- Họ đã làm thành cánh đồng bằng phẳng
- rộng rãi lấy chỗ cho dân ở và cày cấy
- không chỉ có đất hoang thuở ấy ở vùng
- Mường này còn có cảnh nước ngập chúng ta
- sang phần thứ ba việc làm của ông bà
- đùng khi chứng kiến cảnh nước ngập và
- kết quả thuở ấy ở vùng Mường nước thì
- chảy từ lòng đất ngập lênh láng khắp nơi
- các con hãy kể lại những việc việc mà
- ông bà đùng đã làm khi chứng kiến cảnh
- nước ngập và kết quả của những việc làm
- ấy
- đúng rồi chứng kiến cảnh nước ngập ông
- đùng đã bàn với vợ là một con đường dẫn
- nước đi tránh để nước tràn lênh láng ông
- đùng đã Lom khom dùng tay bới đất đằng
- trước bà đùng thì hì hụi vét đất đằng
- sau họ làm việc suốt ngày đêm cùng trò
- chuyện vui vẻ kết quả là theo con đường
- Ông đùng đào bới nước đã chảy thành dòng
- vượt qua đồi núi đổ về xuôi và đó chính
- là sông Đà ngày nay từ những việc làm
- của ông đồng bà đùng theo con ông đùng
- bà đùng có những phẩm chất tốt đẹp nào
- chúng ta có thể gọi tên những phẩm chất
- tốt đẹp của ông đồng bà đùng như là chăm
- chỉ chịu khó thông minh không ngại gian
- khó vất vả và rất biết xả thân vì cộng
- đồng vân vân vì thương dân sống vất vả
- do đất hoang nước ngập mà họ cùng nhau
- khắc phục chẳng ngại khó khăn họ luôn
- nghĩ cho người dân với tấm lòng tốt bụng
- thiện lương họ không chỉ thông minh
- nhanh trí nghĩ ra cách giải quyết đất
- hoang nước ngập mà trong quá trình làm
- việc họ còn thể hiện những phẩm chất
- chăm chỉ kiên trì không ngại khó khăn
- gian khổ làm việc đêm ngày để có những
- thành quả tốt đẹp phục vụ cho cuộc sống
- của nhân dân và phần cuối cùng của câu
- chuyện đã giải thích cho chúng ta về con
- sông đà ngày nay Câu chuyện đã giải
- thích điều gì về con sông đà ngày nay
- chuyện kể do vết nứt ban đêm không nhìn
- rõ Dòng Sông Đã không thẳng nơi chưa
- được vết đất đá cản trở thành dòng và
- tạo thành thác ghềnh vì thế sông Đà mới
- ngoằn ngoèo có tới 170 Tháp chăm-30 gần
- như bây giờ như vậy câu chuyện đã giải
- thích về đặc điểm ngoằn ngoèo có nhiều
- thác ghềnh 170 Tháp chăm-30 gần của con
- sông đà ngày nay các con thân mến cô trò
- chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu song
- câu chuyện bài tập đọc sự tích Ông Đồ Bà
- đùng câu chuyện kể về những việc ông
- đùng bà đùng đã làm giúp dân thể hiện
- suy nghĩ tình cảm của tác giả đối với
- ông bà đùng những con người có công lao
- lớn với đất nước trong việc chinh phục
- tự nhiên qua đó cũng giải thích cho
- chúng ta Tại sao dòng sông Đà ngoằn
- ngoèo hoặc và có nhiều ghềnh thác nội
- dung bài học đến đây là kết thúc cô chân
- thành cảm ơn các con đã chú ý theo dõi
- Hẹn gặp lại trong bài giảng tiếp theo
- trên trang web online
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây