Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Tác giả sử dụng các từ biểu cảm tự hào, tin tưởng nhằm mục đích gì?
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dưới đây để giải thích cái đẹp và hay của tiếng Việt?
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Tiếng Việt có những phẩm chất cơ bản nào để tạo nên một thứ tiếng đẹp và hay? (Chọn 3 đáp án)
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã trình bày ý kiến của mình như thế nào?
Để cho vẻ đẹp của , tác giả đã trình bày ý kiến của mình theo hai gián tiếp và trực tiếp.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Tác giả trực tiếp phân tích, miêu tả các yếu tố ngôn ngữ của tiếng Việt trên các phương diện nào? (Chọn 3 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các bạn thân mến đoạn trích
- sự giàu đẹp của tiếng Việt nằm ở phần
- đầu của bài nghiên cứu đoạn trích tập
- trung nói về cái đẹp cái hay của tiếng
- Việt vì vào những vấn đề cụ thể nhưng từ
- cấp độ khái quát với một hệ thống lập
- luận chặt chẽ rất giả đã giúp người đọc
- hiểu được những giá trị đẹp đẽ và cao
- quý của tiếng Việt trên cơ sở đó chúng
- ta càng yêu quý tự hào và tiếng mẹ đẻ và
- có ý thức bảo vệ sự gìn sự trong sáng
- của tiếng Việt hôm nay chúng mình sẽ
- cùng nhau tìm hiểu về nội dung ý nghĩa
- của văn bản thông qua
- có lần thứ hai trong phần thứ hai chúng
- mình sẽ tìm hiểu và vấn đề chính dựa
- theo bố cục mà chúng ta đã cùng với nhau
- chia ở video thứ nhất đầu tiên đó là
- nhận định về phẩm chất của tiếng Việt
- thứ hai là biểu hiện giàu đẹp của tiếng
- Việt và cuối cùng là khẳng định về sức
- sống của tiếng Việt nào chúng ta sẽ cùng
- nhau Đến bức hình đầu tiên nhé
- ở đây mà mở đầu bài viết tác giả Đặng
- Thai Mai đã đưa ra nhận định người Việt
- Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững
- chắc để tự hào về tiếng nói của mình và
- để Tin tưởng hơn nữa vào tương lai của
- nó
- anh như vậy Ở nhận định trên chúng ta có
- thể thấy trong câu thứ nhất có cấu tạo
- bình thường Câu thứ hai là câu văn rút
- gọn ẩn Chủ ngữ Theo các bạn tác giả đã
- sử dụng các từ biểu cảm tự hào tin tưởng
- nhằm mục đích see I
- Ừ đúng vậy hai từ biểu cảm tự hào tin
- tưởng để thể hiện rõ tình yêu thái độ
- trân trọng của tác giả đối với tiếng nói
- Việt Nam từ đó các xã nêu lên luận điểm
- rất rõ ràng tiếng Việt có những đặc sắc
- của một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay
- những câu văn này vừa thể hiện tình cảm
- yêu mến trân trọng vừa bày tỏ những suy
- nghĩ sâu sắc mang tính khoa học về giá
- trị của tiếng nói Việt Nam tác giả nhấn
- mạnh hai đặc tính đẹp và 2 sau đó giải
- thích ngắn gọn và rõ ràng đặc tính đẹp
- và hai của tiếng Việt theo các bạn tác
- giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
- để giải thích cái đẹp và cái hay của
- tiếng Việt
- ừ ừ
- có một câu trả lời rất chính xác Cảm ơn
- tất cả các bạn cho em à qua cách sử dụng
- điệp ngữ nói thế có nghĩa là nói rằng
- nói thế cũng có nghĩa là nói rằng tác
- giả đã nhận định về phẩm chất của tiếng
- Việt
- phẩm chất của tiếng Việt được thể hiện
- qua hai yếu tố thứ nhất về mặt ngữ âm
- tiếng Việt là mọi thứ tiếng hài hòa về
- âm hưởng và thanh điệu thứ hai về mặt
- ngữ pháp tiếng Việt tế nhị uyển chuyển
- trong cách đặt câu
- nhận xét này dựa trên khả năng biểu đạt
- của tiếng Việt như thế có thể khẳng định
- tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn
- đạt tình cảm tư tưởng của người Việt Nam
- Và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống
- văn hóa nước nhà và các thời kỳ lịch sử
- có như vậy các câu trong đoạn văn liên
- tiếp với nhau hết sức chặt chẽ về mặt
- nội dung câu thứ nhất là nhận xét khái
- quát về tính chất của tiếng Việt hai câu
- sau giải thích ngắn gọn và rành mạch Cái
- đẹp cái hay của tiếng Việt cách lập luận
- đi Từ khái quát đến cụ thể như vậy sẽ
- khiến cho người đọc dễ theo dõi dễ hiểu
- tôi rồi chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu
- về những nhận định về phẩm chất của
- tiếng Việt Chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại
- những gì đã học thông qua câu hỏi sau
- đây nhất theo tác giả tiếng Việt có
- những phẩm chất cơ bản nào để tạo nên
- một thư tiếng đẹp và 2a
- anh ạ
- ừ ừ
- thì các bạn đã làm trước thuốc tiếng
- Việt là một thứ tiếng hài hòa về âm
- hưởng và thanh điều mà cũng xuất tế nhị
- uyển chuyển trong các cặp câu tiếng Việt
- có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm
- tư tưởng của người Việt Nam Và để thỏa
- mãn cho yêu cầu của đời sống Tân Hóa
- nước nhà và các thời kỳ lịch sử như vậy
- Có thể khẳng định những phẩm chất trên
- là những phẩm chất cơ bản để tạo nên một
- thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay
- vậy một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay
- có những biểu hiện cụ thể nào chúng ta
- sẽ cùng nhau đến với phần tiếp theo biểu
- hiện giàu đẹp của tiếng Việt
- Anh ở phần này các bạn sẽ tập trung
- chứng minh biểu hiện giàu đẹp của tiếng
- Việt
- để minh chứng cho vẻ đẹp của tiếng Việt
- tác giả đã trình bày ý kiến của mình như
- thế nào
- Cái mà để Minh Chính cho vẻ đẹp của
- tiếng Việt tác giả đã trình bày ý kiến
- của mình theo 2 phương thức đó là phương
- thức gián tiếp và phương thức trực tiếp
- với mọi phương thức tác giả lại đưa ra
- những dẫn chứng cụ thể và giàu sức
- thuyết phục ở phương thức gián tiếp tác
- giả đã trình bày các ý kiến về tiếng
- Việt của người nước ngoài tác giả đã đưa
- xa triệu chứng cứ toàn diện từ người
- không biết tiếng Việt sẽ đến người biết
- tiếng Việt người không biết tiếng Việt
- thì chỉ cần Căn cứ vào âm thanh cũng
- nhận ra rằng tiếng Việt là một thứ tiếng
- giàu chất nhạc người biết Tiếng Việt có
- thể đưa ra những nhận định cụ thể hơn
- phương thức này tuy không thể cung cấp
- những nhận định khái A và đầy đủ nhưng
- ưu điểm của nó là chất khách quan
- để bổ sung theo phương thức trên tác giả
- đã trực tiếp phân tích miêu tả các yếu
- tố ngôn ngữ của tiếng Việt trình các
- phương diện nào
- em à chính xác tác giả cả trực tiếp phân
- tích miêu tả các yếu tố ngôn ngữ của
- tiếng Việt trên các phương diện cơ bản
- đó là ngữ âm từ vựng ngữ pháp về ngữ âm
- tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống
- nguyên âm và phụ âm khá phong phú tiếng
- ta lại sầu về thành địa ngoài hai thân
- bằng còn có bốn thành Chắc về từ vựng từ
- vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn
- biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều
- về ngữ pháp cũng dần trở nên uyển chuyển
- chính xác hơn tiếng Việt có sự phát
- triển qua các thời kỳ lịch sử về cả hai
- mặt từ vựng và ngữ pháp cấu tạo và khả
- năng thích ứng với sự phát triển là một
- biểu hiện về sức sống mạnh mẽ của tiếng
- Việt như vậy có thể thấy rằng bằng
- phương thức lập luận chặt chẽ ví dụ khoa
- học được nghiên cứu và chất dẫn cụ thể
- tác giả đã chứng minh tên tiếng Việt là
- một thứ tiếng giàu chất nhạc không chỉ
- vậy tiếng Việt còn là một thứ tiếng hay
- vì sao nói hay và hay như thế nào chúng
- mình sẽ cùng cô tìm hiểu ở video tiếp
- theo các bạn chích còn vệ sinh xin chào
- và hẹn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây