Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về đặc điểm của văn bản thông tin trong bài.
Hiện tượng trong video là gì?
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Mục đích của văn bản Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng là gì?
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Nối các phần với nội dung tương ứng.
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Chọn 3 từ ngữ thuộc chuyên ngành khoa học thiên văn.
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 bộ sách chân trời sáng tạo
- trên trang web
- olm.vn các em thân mến chúng ta đang
- khám phá chủ điểm những bí ẩn của thế
- giới tự nhiên văn bản thông tin ở video
- trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản
- bạn đã biết gì về sóng thần từ đó ta đã
- có thêm những kiến thức về hiện tượng tự
- nhiên Gióng thần trong tiết học này cô
- trò Chúng ta sẽ tìm hiểu một một văn bản
- thông tin mới trước tiên chúng mình hãy
- cùng cô Khởi động các em hãy quan sát
- video sau đây và cho biết hiện tượng
- trong video là
- gì rất chính xác hiện tượng trong video
- vừa rồi chính là mưa sao băng sao băng
- là gì Mưa Sao Băng là gì chúng được hình
- thành như thế nào chúng ta sẽ đi Tìm câu
- trả lời cho những câu hỏi đó qua tiết
- học ngày hôm nay văn bản Sao Băng là gì
- và những điều bạn cần biết về sao băng
- để tìm hiểu văn bản này ta sẽ đi qua ba
- trạng quen thuộc tìm hiểu chung Tìm hiểu
- chi tiết và tống kết trong phần tìm hiểu
- chung ta sẽ tìm hiểu về xuất xứ phương
- thức biểu đạt và kiểu văn bản của văn
- bản này trong Tìm hiểu chi tiết ta sẽ
- tìm hiểu về đặc điểm của kiểu văn bản
- thông tin ở trong văn bản và nội dung
- chi tiết của văn bản này cuối cùng là
- tổng kết những giá trị về nội dung và
- nghệ thuật của văn bản ngay bây giờ hãy
- cùng cô bắt đầu tiết học với phần một
- lớn tìm hiểu chung trước tiên chúng ta
- sẽ tìm hiểu về xuất xứ sau đó tìm hiểu
- về phương thức biểu đạt và cuối cùng là
- kiểu văn bản về xuất xứ văn bản này được
- trích từ các nguồn sa Băng là gì và
- những điều bạn cần biết về sa băng trên
- vh.com chv vào ngày 16 tháng 3 năm
- 2022 1001 thắc mắc sa băng lao nhanh thế
- nà nào Vì sao bốc cháy trên không trung
- trên tienphong.vn vào ngày 16 tháng 3
- năm
- 2022 tiếp theo về phương thức biểu đạt
- văn bản này có phương thức biểu đạt
- chính là thuyết minh ta khẳng định văn
- bản này có phương thức biểu đạt chính là
- thuyết minh vì văn bản đã cung cấp những
- thông tin liên quan đến sao
- băng cụ thể văn bản đã cho chúng ta biết
- nguyên nhân xuất hiện của hiện tượng sao
- băng nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm
- của hiện tượng mưa sa Băng thời điểm
- xuất hiện những trận mưa sa Băng trong
- năm và lưu ý khi quan sát cuối cùng văn
- bản này cung cấp thông tin về nguyên
- nhân xuất hiện hiện tượng mưa sa băng
- theo chu kỳ tiếp theo ta tìm hiểu về
- kiểu văn bản văn bản này thuộc kiểu văn
- bản thông tin cụ thể là văn bản thông
- tin giải thích một hiện tượng tự nhiên
- và Như cô đã nhắc ở ít phút trước thì
- văn bản này là văn bản thông tin giải
- thích hiện tượng sao băng mưa sao băng
- một trong những hiện tượng tự nhiên rất
- kỳ diệu tiếp tục bài học mời chúng mình
- đến với phần hai lớn Tìm hiểu chi tiết
- Chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của
- kiểu văn bản thông tin trong bài sa Băng
- là gì và những điều bạn cần biết về sao
- băng trong đây thì chúng ta sẽ tìm hiểu
- về mục đích cấu trúc cách trình bày
- thông tin cách sử dụng từ ngữ và phương
- tiện giao tiếp phi ngôn ngữ ngay bây giờ
- hãy cùng cô tìm hiểu về mục đích của văn
- bản theo các em mục đích của văn bản này
- là
- gì văn bản này có mục đích là giải thích
- hiện tượng tự nhiên sao băng tiếp theo
- chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu trúc của văn
- bản cũng giống như văn bản bạn đã biết
- gì về sóng thần thì văn bản này cũng
- không có phần sapo và không có phần kết
- thúc văn bản chỉ có hai phần là phần mở
- đầu và phần nội dung phần mở đầu là phần
- từ đầu cho đến câu chuyện về tình yêu
- phần nội dung là phần còn lại Hãy giúp
- cô khái quát nội dung chính của phần mở
- đầu và phần nội
- dung nội dung chính của phần mở đầu là
- giới thiệu khái quát về hiện tượng còn
- phần nội dung có nội dung chính là giải
- thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức
- diễn ra của hiện tượng tự nhiên tiếp
- theo chúng ta sẽ tìm hiểu về cách trình
- bày thông tin ở trong văn bản này đó là
- trình bày thông tin theo mối quan hệ
- nhân quả trình bày thông tin theo mức độ
- quan trọng của thông tin và trình bày
- thông tin theo trật tự thời gian chúng
- ta sẽ tìm hiểu về đoạn có thông tin được
- trình bày theo mối quan hệ nhân quả đó
- là đoạn từ gia băng thực chất là cho đến
- tạo nên những hố lòng trảo sâu trên lục
- địa cách trình bày thông tin theo mối
- quan hệ nhân quả đã hỗ trợ biểu đạt
- thông tin cơ bản của đoạn trích đó là
- nguyên nhân xuất hiện của hiện tượng Sao
- Băng tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về
- đoạn trình bày thông tin theo mức độ
- quan trọng của thông tin và theo trật tự
- thời gian đó là đoạn từ mỗi năm có rất
- nhiều cho đến ngày 13 tháng 12 đoạn này
- đã kết hợp hai cách trình bày thông tin
- cụ thể như sau trình bày thông tin theo
- mức độ quan trọng của thông tin kết hợp
- với cách trình bày theo trật tự thời
- gian thể hiện rõ mối quan hệ giữa thông
- tin chính đó là mỗi năm có nhiều trận
- mưa xa băng với thông tin chi tiết là
- liệt kê thời điểm xuất hiện và tên của
- một số trận mưa sa Băng trong năm việc
- kết hợp hai cách trình bày này đã hỗ trợ
- làm rõ thông tin cơ bản đó là thông tin
- mà cô đã nhắc tới mỗi năm có nhiều trận
- mưa sa băng tất cả các thông tin chi
- tiết về một số trận mưa x băng xảy ra
- trong năm đều hướng đến việc minh họa cụ
- thể cho thông tin cơ bản đồng thời giúp
- người đọc có thể hình dung rõ hơn về
- thời điểm xuất hiện các trận mưa x băng
- theo thứ tự các tháng ở trong năm như
- vậy chúng chúng ta vừa mới tìm hiểu về
- các cách trình bày thông tin của một số
- đoạn trích và nêu được tác dụng của các
- cách trình bày ấy văn bản này đã sử dụng
- những từ ngữ thuộc chuyên ngành khoa học
- thiên văn sử dụng các động từ cụng động
- từ miêu tả hoạt động hoặc trạng thái và
- sử dụng những từ ngữ miêu tả trình tự
- Hãy giúp cô tìm những từ ngữ thuộc
- chuyên ngành khoa học thiên văn đã được
- sử dụng ở trong văn
- bản À đúng rồi Đó là một số những từ ngữ
- như thiên thạch bầu khí quyển tiểu hành
- tinh sao chổi bụi vũ trụ chúng ta tìm
- thấy những động từ cụm động từ miêu tả
- hoạt động trạng thái như là đốt cháy
- phát sáng chuyển động cắt ngang vân vân
- và từ ngữ miêu tả trình tự như từ trước
- khi như vậy cách sử dụng từ ngữ cũng là
- một trong những dấu hiệu khẳng định văn
- bản sa Băng và những điều bạn cần biết
- về sa Băng là một văn bản thông tin giải
- thích hiện tượng tự nhiên cuối cùng ta
- tìm hiểu về phương tiện giao tiếp phi
- ngôn
- ngữ phá bản này đã sử dụng phương tiện
- giao tiếp phi ngôn ngữ là hình ảnh cụ
- thể đó là hình ảnh sao băng và hình ảnh
- một trận mưa sao băng hãy cho cô biết
- phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có
- tác dụng gì trong văn bản
- này Đúng vậy hình ảnh đã hỗ trợ thể hiện
- nội dung giúp người đọc hình dung rõ hơn
- về những thông tin được trình bày đồng
- thời tăng sức hấp dẫn cho văn bản phương
- tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cũng là loại
- phương tiện mà thường được sử dụng ở
- trong các văn bản thông
- tin các em thân mến nội dung vừa rồi đã
- kết thúc bài giảng của chúng ta tại đây
- Cảm ơn các em vì đã quan tâm và theo dõi
- Hẹn gặp lại chúng mình trong tiết học
- tiếp theo trên trang web
- olm.vn để chúng ta sẽ tìm hiểu những nội
- dung còn lại của văn bản Sao Băng là gì
- và những điều bạn cần biết về Sao Băng
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây