Bài học cùng chủ đề
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- Đường vuông góc và đường xiên
- Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- Phiếu bài tập: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- Đường vuông góc và đường xiên
- Phiếu bài tập: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác SVIP
Trong một tam giác:
+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc
- nhỏ hơn
- lớn hơn
+ Cạnh đối diện với góc nhỏ hơn là cạnh
- nhỏ hơn
- lớn hơn
Cho hình vẽ:
Trong tam giác ABC, ta có B
- =
- >
- <
Hoàn thành khẳng định sau:
Cho tam giác ABC. Nếu B=113o thì cạnh lớn nhất trong tam giác là cạnh
- AC
- BC
- AB
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. |
|
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất luôn là góc nhọn. |
|
Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. |
|
Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. |
|
Tam giác ABC có AB=5 cm; BC=10 cm; AC=6 cm. Trong ΔABC, góc lớn nhất là
Cho tam giác MNP có MN=NP=10 cm và MP=15 cm.
So sánh các góc của ΔMNP: P
- =
- >
- <
- =
- >
- <
Xét tam giác ABC, có A=39∘; B=102∘; C=39∘. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC, biết rằng B=98∘; A=30∘. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC với ba cạnh có độ dài khác nhau, trong đó AB là cạnh lớn nhất.
Khi đó: C
- ≤
- <
- ≥
- >
Cho tam giác ABC như hình vẽ, AB<AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh A1>A2.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lí để được lời giải đúng.
- Ta có AC>AB mà AB=CD⇒AC>CD.
- ΔAMB=ΔDMC(c.g.c) ⇒AB=CD; A1=D.
- Tam giác ACD có AC>CD nên D>A2. Vậy A1>A2.
- Vẽ điểm D sao cho M là trung điểm của AD.
Cho tam giác ABC với AB≤AC. Trên cạnh BC lấy một điểm M bất kì khác B và C.
Nhận xét nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ DH⊥BC (H∈BC).
Chọn dấu thích hợp để so sánh:
AD
- =
- <
- >
- >
- =
- <
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây