Bài học cùng chủ đề
- Bài đọc 1: Trái cam (Trích)
- Bài viết 1: Luyện tập tả người (Tìm ý, lập dàn ý)
- Bài đọc 2: Làm thủ công
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Học hành
- Bài viết 2: Luyện tập tả người (Viết mở bài)
- Phiếu bài tập tuần 5
- Bài đọc 3: Hạt nảy mầm
- Bài viết 3: Luyện tập tả người (Viết kết bài)
- Bài đọc 4: Bầu trời mùa thu
- Trao đổi: Em đọc sách báo
- Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng nước ngoài
- Phiếu bài tập tuần 6
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần 6 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đọc bài và trả lời câu hỏi.
TỪ NHỮNG CÂU CHUYỆN ẤU THƠ
Tôi nghĩ trẻ em trên khắp thế giới đều thích nghe chuyện giống tôi. Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà tôi và chú tôi. Bà kể tôi nghe chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, Đôi hài bảy dặm,... Chú tôi lại thích kể chuyện Tôn Ngộ Không và một số truyện trong Nghìn lẻ một đêm.
Bà và chú tôi kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi, tôi đã mày mò đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến Không gia đình, Những người khốn khổ,…
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà trên thực tế, tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và làm trưởng thành tình cảm một đứa bé và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Rồi tới lượt mấy đứa em nhỏ của tôi lại tranh nhau nằm gần tôi vào mỗi buổi tối, nhao nhao: Anh Hai kể chuyện đi, anh Hai!.
Tôi vẫn luôn biết ơn cả nhà đã tạo cho tôi thói quen đọc sách một cách tự nhiên như vậy. Nhờ thói quen ấy, nhu cầu đọc sách đã nảy mầm và trở thành một khát khao trong tôi, như cỏ cây khát ánh sáng và khí trời.
(Nguyễn Nhật Ánh)
Ý nào là nhận xét của tác giả Nguyễn Nhật Ánh về trẻ em?
Bảy tuổi, bạn nhỏ mê mẩn với những cuốn sách ai mua về?
Câu chuyện cổ tích nào không được nhắc tới trong bài đọc trên?
Tám, chín tuổi, bạn nhỏ đã mày mò đọc hết rương truyện Trung Hoa của ai?
Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà trên thực tế, tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và làm trưởng thành tình cảm một đứa bé và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Bài đọc viết về niềm đam mê của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh với
Vì sao bạn nhỏ quyết tâm tự mình học chữ?
Chọn câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bài đọc trên là lời kể của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh về quãng thời gian của mình. Ông nói về con đường riêng giúp mình đi đến , đó là con đường để tích lũy kiến thức, dù ban đầu niềm đến với ông một cách tự nhiên.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
"Rương" có nghĩa là
Chọn đoạn văn phù hợp nhất để làm kết bài cho bài văn tả mẹ.
Chọn đoạn văn phù hợp nhất để làm kết bài cho bài văn tả thầy/cô giáo của em.
Chọn tên riêng nước ngoài được viết đúng quy tắc chính tả.
Chọn tên riêng nước ngoài bị viết sai quy tắc chính tả.
Chọn cách viết đúng quy tắc chính tả cho tên người nước ngoài sau.
Êlidabét