Bài học cùng chủ đề
- Tri thức về truyện ngụ ngôn
- Những cái nhìn hạn hẹp
- Những tình huống hiểm nghèo
- Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
- Thực hành tiếng Việt
- Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Ôn tập
- Phiếu bài tập chủ đề 2 (Tự luận)
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc (mở rộng theo thể loại)
- Phiếu bài tập thực hành tiếng Việt
- Phiếu bài tập kĩ năng viết
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập thực hành tiếng Việt SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Dấu chấm lửng trong trường hợp sau có công dụng gì?
Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
(Hồ Chí Minh)
Dấu chấm lửng trong trường hợp sau có công dụng gì?
Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
(Phạm Duy Tốn)
Dấu chấm lửng trong trường hợp sau có công dụng gì?
Cuốn tiểu thuyết được viết trên... bưu thiếp.
(Báo Hà Nội mới)
Dấu chấm lửng trong trường hợp sau có công dụng gì?
Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn, chạy về Trâu Sơn đắp lũy không dám đối chiến, bèn xin hòa [...]
(Truyện An Dương Vương – Mị Châu, Trọng Thủy)
Dấu chấm lửng trong trường hợp sau có công dụng gì?
Trường đua lập tức được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó vươn cổ hú lên ba tiếng:
- Hu...u...uét! Hu...u...uét! Hu...u...uét!
Thế là cuộc thi bắt đầu.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện cách hiểu về dấu chấm lửng.
Dấu chấm lửng được kí hiệu bởi
- ba dấu chấm (...)
- hai dấu chấm (:)
- hai chấm
- ba chấm
- văn viết
- văn nói
Dấu chấm lửng trong trường hợp nào dưới đây dùng để biểu đạt ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
Dấu chấm lửng trong trường hợp nào dưới đây thể hiện chỗ lời nói ngắt quãng?
Dấu chấm lửng trong trường hợp nào dưới đây biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt?
Dấu chấm lửng trong trường hợp nào dưới đây mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng?