Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho tập hợp A={x+1∣∣x∈N, x≤5}. Tập hợp A là
Cho tập hợp M={(x;y)∣∣x;y∈N, x+y=1}. Tập M có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?
Cho tập hợp A={x∈R∣∣(x2–1)(x2+2)=0}. Các phần tử của tập A là
Tập hợp nào sau đây có đúng một tập hợp con?
Cho tập hợp A={1;2;5;7} và B={1;2;3}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn X⊂A và X⊂B?
Cho tập hợp A={1;2;3;4}, B={0;2;4}, C={0;1;2;3;4;5}. Quan hệ nào sau đây là đúng?
{A⊂CB⊂C.
Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A={x∈R7≤x≤10}.
Cho tập hợp: A={x∈R∣∣x−5<4−2x}. Viết lại tập hợp A dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.
Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A={x∈R∣∣∣x∣≤3} .
Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn cho tập A={x∈R∣∣3x−1≥2}?
Cho A, B là hai tập hợp bất kì khác tập rỗng được biểu diễn theo biểu đồ Ven sau:
Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?
Lớp 10T2 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10T2 là
Cho tập hợp X={1;5}, Y={1;3;5}. Tập X∩Y là
Cho tập X={0;1;2;3;4;5} và tập A={0;2;4}. Phần bù của A trong X là
Cho hai tập hợp X={1;2;4;7;9} và Y={−1;0;7;10}. Tập hợp X∪Y có bao nhiêu phần tử?
Cho hai tập hợp A và B khác rỗng thỏa mãn: A⊂B. Mệnh đề nào sau đây sai?
Kí hiệu H là tập hợp các học sinh của lớp 10A. T là tập hợp các học sinh nam, G là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10A đó. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho tập hợp A=(−∞;−1] và tập B=(−2;+∞). Khi đó A∪B là
Cho hai tập hợp A=[−5;3), B=(1;+∞). Khi đó A∩B là
Cho hai tập hợp A={x∈R∣∣(2x−x2)(x−1)=0}, B={n∈N∣∣0<n2<10}. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Cho tập hợp A=[m;m+2]; B[−1;2]. Điều kiện của m để A⊂B là
Cho hai tập khác rỗng A=(m−1;4]; B=(−2;2m+2), m∈R. Số thực m để A∩B=∅ là
Cho tập hợp A=(−∞;m−1) và tập B=(2;+∞), giá trị của m để A∩B=∅ là
Cho hai tập hợp A=(m−1;5], B=(3;2020−5m) và A, B khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để A\B=∅?