Bài học cùng chủ đề
- Tri thức ngữ văn
- Đọc: Nỗi niềm chinh phụ
- Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ
- Đọc: Tiếng đàn mưa
- Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ điệp thanh và biện pháp tu từ điệp vần
- Đọc: Một thể thơ độc đáo của người Việt
- Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
- Thực hành đọc: Nỗi sầu oán của người cung nữ
- Phiếu bài tập cuối chủ đề 2
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập cuối chủ đề 2 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
(Trích)
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang;
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân,
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau,
[...]
Làm sao bác vội về ngay,
Nghe tin, tôi bỗng chân tay rụng rời.
Ai chẳng biết chán đời là phải,
Sao vội vàng đã mải lên tiên;
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa;
Giường kia treo những hững hờ,
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan!
(Nguyễn Khuyến)
Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi.
Bài thơ được viết theo thể thơ
Bài thơ được viết theo vần
Sự kiện nào sau đây đã gợi cảm xúc để Nguyễn Khuyến viết bài thơ?
Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh được thể hiện ở câu thơ nào?
Từ láy "man mác", "ngậm ngùi" trong câu thơ "Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta" thể hiện tâm trạng, cảm xúc gì của tác giả Nguyễn Khuyến?
Kỉ niệm nào giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuê không được nhắc đến trong bài thơ?
Biện pháp điệp ngữ "cũng có lúc", "cũng có khi" được sử dụng trong bài thơ có tác dụng
Nội dung chính của khổ thơ thứ hai là
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Chơi chữ là biện pháp tu từ vận dụng các đặc điểm , ngữ nghĩa hoặc quy tắc kết hợp từ ngữ một cách khéo léo, nhằm đem lại những bất ngờ, thú vị cho người đọc (người nghe).
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Điệp thanh là biện pháp tu từ ngữ âm, tạo nên bằng cách lặp lại cùng loại (thanh bằng hoặc thanh trắc) để làm tăng , nâng cao hiệu quả .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Điệp vần là biện pháp tu từ ngữ âm, sử dụng những âm tiết có vần nhằm tạo ra sự trùng điệp về , tăng để biểu đạt cảm xúc của người viết (người nói), đồng thời gây ấn tượng cho người đọc (người nghe).
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.
Trong bài ca dao trên, biện pháp chơi chữ được sử dụng dựa trên hiện tượng nào?
Ngữ liệu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.
(Tố Hữu)
Ngữ liệu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Sương nương theo theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi.
(Xuân Diệu)
Ngữ liệu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về chợ hãy còn đông.