Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phần tự luận (4 điểm) SVIP
Tính các giới hạn sau:
a. $\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{{{x}^{3}}+2x-3}{{{x}^{2}}-x}$;
b. $\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}}{x-1}$.
Hướng dẫn giải:
a. $\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{{{x}^{3}}+2x-3}{{{x}^{2}}-x}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{(x-1)\left( {{x}^{2}}+x+3 \right)}{x(x-1)}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{{{x}^{2}}+x+3}{x}=5$.
b. $\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}}{x-1}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{1-x}{(x-1)(\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1})}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{-1}{\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}}=-\dfrac{1}{4}$.
a. Cho hàm số $f\left( x \right)=\left\{ \begin{aligned} & \frac{\sqrt{x+1}-1}{x}, \, \, \text{với} \, x\ne 0 \\ &{{x}^{2}}-2x, \, \, \text{với} \, x=0 \\ \end{aligned} \right.$. Xét tính liên tục của hàm số tại $x=0$.
b. Chứng minh phương trình ${{(x+1)}^{3}}(x-2)+2x-1=0$ có nghiệm.
Hướng dẫn giải:
a. Hàm số xác định tại $x=0$
$\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{x}=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{x}{x\left( \sqrt{x+1}+1 \right)}=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{1}{\left( \sqrt{x+1}+1 \right)}=\dfrac{1}{2}$.
$f\left( 0 \right)={{0}^{2}}-2.0=0$.
Vậy $\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)\ne f\left( 0 \right)$ nên hàm số không liên tục tại $x=0$.
b. Xét hàm số $f(x)={{(x+1)}^{3}}(x-2)+2x-1\Rightarrow f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$.
Ta thấy $f(-1)=-3;f(2)=3\Rightarrow f(-1).f(2)<0$.
Nên phương trình $f(x)=0$ có ít nhất 1 nghiệm thuộc $\left( -1,2 \right)$.
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a$, $SA=a\sqrt{2}$. Các mặt phẳng $\left( SAB \right)$ và $\left( SAD \right)$ cùng vuông góc với mặt phẳng $\left( ABCD \right)$. Gọi $N$ là trung điểm cạnh $CD$.
a. Chứng minh rằng $BC\bot \left( SAB \right)$ và $\left( SAC \right)\bot \left( SBD \right)$.
b. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $AN$ và $SC$ theo $a$.
Hướng dẫn giải:
a.
Ta có: $\left\{ \begin{aligned} & \left( SAB \right)\perp \left( ABCD \right) \\ & \left( SAD \right)\perp \left( ABCD \right) \\ & SA=\left( SAB \right)\cap \left( SAD \right) \\ \end{aligned} \right.\Rightarrow SA\perp \left( ABCD \right)$.
Ta lại có: $BC\perp AB$ (do $ABCD$ là hình vuông) $\left( 1 \right).$
$BC\perp SA$ (do $SA\perp \left( ABCD \right)$) $\left( 2 \right).$
Từ $\left( 1 \right)$ và $\left( 2 \right)$ suy ra $BC\perp \left( SAB \right)$.
Ta có: $\left\{ \begin{aligned} & BD\perp AC \\ & BD\perp SA\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( \text{do}\,\,SA\perp \left( ABCD \right) \right) \\ \end{aligned} \right.\Rightarrow BD\perp \left( SAC \right)\Rightarrow \left( SBD \right)\perp \left( SAC \right)$.
b. Gọi $K$ là trung điểm của $AB$.
Tứ giác $AKCN$ là hình bình hành suy ra $AN\,\text{//}\,CK\Rightarrow AN\,\text{//}\,\left( SCK \right)\Rightarrow d\left( AN;SC \right)=d\left( AN;\left( SCK \right) \right)=d\left( A;\left( SCK \right) \right)$.
Trong mặt phẳng $\left( ABCD \right)$ kẻ $AQ\perp KC$ tại $Q$.
Ta có $\left\{ \begin{aligned} & CK\perp AQ \\ & CK\perp SA\,\,\,\,\,\,\,\left( \text{do }SA\perp \left( ABCD \right) \right) \\ \end{aligned} \right.\Rightarrow CK\perp \left( SAQ \right)\Rightarrow \left( SCK \right)\perp \left( SAQ \right)$.
Lại có $\left( SCK \right)\cap \left( SAQ \right)=SQ$, trong mặt phẳng $\left( SAQ \right)$ kẻ $AH\perp SQ$ tại $H$.
Suy ra $AH\perp \left( SCK \right)\Rightarrow d\left( A;\left( SCK \right) \right)=AH$.
$\Delta AQK\sim \Delta CBK$ $\Leftrightarrow \dfrac{AQ}{BC}=\dfrac{AK}{KC}\Leftrightarrow \dfrac{AQ}{a}=\dfrac{\frac{a}{2}}{\sqrt{{{a}^{2}}+\dfrac{{{a}^{2}}}{4}}}\Leftrightarrow AQ=\frac{a\sqrt{5}}{5}$.
$\Delta SAQ$ vuông tại $A$ $\Rightarrow AH=\dfrac{SA.AQ}{\sqrt{S{{A}^{2}}+A{{Q}^{2}}}}=\dfrac{a\sqrt{2}.\dfrac{a\sqrt{5}}{5}}{\sqrt{2{{a}^{2}}+\dfrac{5{{a}^{2}}}{25}}}=\dfrac{a\sqrt{22}}{11}$.
Vậy $d\left( AN;SC \right)=\dfrac{a\sqrt{22}}{11}$.