Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Chọn các biểu thức đúng thể hiện mối liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc trong dao động điều hòa.
Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì và tần số góc của vật lần lượt là
Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng?
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cos(4t+2π), với x tính bằng cm và t tính bằng s. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos(2πt+3π) cm. Thời gian để vât đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có gia tốc cực đại lần đầu tiên là
Lực kéo về trong dao động của con lắc lò xo có giá trị cực đại khi vật ở .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa?
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=10 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ x=5 cm thì tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Tại vị trí nào thì động năng của nó bằng thế năng?
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0<900. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, công thức tính cơ năng của con lắc nào sau đây là sai?
Cho một hệ dao động như hình vẽ. Kích thích cho con lắc điều kiển X dao động.
Trong các con lắc còn lại, con lắc dao động mạnh nhất là con lắc
- F
- C
- A
- D
- B
- E
Một hệ dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn F=F0cos(10πt) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là
Dao động tổng hợp A của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 có giá trị
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 5 cm và 15 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1=4cos(10πt−3π) cm và x2=4cos(10πt+6π) cm. Phương trình dao động tổng hợp là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào kem Chào mừng các em đã quay
- trở lại với khóa học Vật Lý 12 của trang
- web học trực tuyến olp.vn trong chương 1
- vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu
- về dao động cơ Hôm nay cô và Ken sẽ cùng
- ôn tập và củng cố lại những nội dung
- kiến thức đó nhé Có 5 nội dung chính mà
- các em cần nắm rõ trong chương dao động
- cơ này Thứ nhất là dao động điều hòa thứ
- hai là con lắc lò xo thứ ba con lắc đơn
- Thứ tư dao động tắt dần dao động cưỡng
- bức và cuối cùng là tổng hợp hai dao
- động điều hòa cùng phương cùng tần số
- bằng phương pháp giản đồ vest len chúng
- ta sẽ cùng lần lượt ôn lại từng nội dung
- này nhé phần thứ nhất dao động điều hòa
- trong phần này Trước hết ta cần ghi nhớ
- một số khái niệm cơ bản để nhận biết
- được các loại dao động dao động cơ là
- chuyển động xung quanh một vị trí đặc
- biệt
- đây là vị trí cân bằng ví dụ như chuyển
- động đung đưa qua lại của chiếc lá Khi
- có gió thì con dao động tuần hoàn là dao
- động mà sau những khoảng thời gian bằng
- nhau vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
- ví dụ như là dao động của con lắc đồng
- hồ dao động tuần hoàn thì có các mức độ
- phức tạp khác nhau trong đó dao động
- tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều
- hòa dao động điều hòa là dao động trong
- đó li độ của vật là hàm cosin Hay là xin
- của thời gian
- Anh ở chưa này chúng ta đã tập trung
- nghiên cứu kỹ về dao động điều hòa trong
- đó các đại lượng đặc trưng kem cần ghi
- nhớ đó là chu kì t đó là khoảng thời
- gian mà vật thực hiện được một dao động
- toàn phần tần số f là số dao động toàn
- phần vật thực hiện được trong một đơn vị
- thời gian và Omega trong dao động điều
- hòa được gọi là tần số góc Các em còn
- nhớ mối liên hệ giữa ba đại lượng này
- không Hãy cùng ôn lại qua một số câu hỏi
- sau đây nhé ạ
- Ừ đúng rồi Các em ạ Chúng ta hãy ghi nhớ
- công thức liên hệ giữa ba đại lượng đó
- là Omega = 2pi trên T và bằng hai pf ta
- luôn ghi nhớ rằng dao động điều hòa là
- dao động mà li độ của vật được biểu diễn
- bởi hàng xin hai cô xin theo thời gian
- vậy phương trình của dao động điều hòa
- có dạng là X = A cos Omega t + Phi trong
- đó a là biên độ dao động nghĩa là độ
- lệch cực đại của vật so với vị trí cân
- bằng Omega t + Phi gọi là pha dao động
- của vật tại thời điểm t thì con phi là
- pha ban đầu của dao động em hãy lưu ý
- nhé tiếp theo ta có vận tốc của vật dao
- động điều hòa V thì bằng x phẩy = -
- Omega xin của Omega t + Phi Nhìn vào
- phương trình này thì ta có thể thấy ngay
- được vận tốc có giá trị cực tiểu tức là
- bằng 0 khi vật
- địa chỉ biên và có giá trị cực đại bằng
- Omega khi vật đi qua vị trí cân bằng Thế
- còn gia tốc thì sao Gia tốc lại là đạo
- hàm của vận tốc theo thời gian và được
- tính theo công thức là a bằng v phẩm và
- = - Omega bình x cho thời răng gia tốc
- thì luôn ngược dầu với li độ tức là gia
- tốc của vật dao động điều hòa thì luôn
- hướng về vị trí cân bằng
- A và ta cũng nhận xét được rằng gia tốc
- bằng 0 tại vị trí cân bằng và gia tốc
- cực đại có giá trị bằng Omega Bình A Khi
- vật ở tại vị trí biên chúng ta Hãy vận
- dụng những điều đã học được về dao động
- điều hòa để làm một số bài tập tương tác
- sau đây kem nhé Chúc mừng kem phần thứ
- hai chúng ta cần ôn tập đó chính là con
- lắc lò xo con lắc lò xo là một hệ gồm
- một vật nhỏ khối lượng m gắn vào một lò
- xo có độ cứng k và có khối lượng không
- đáng kể chúng ta thường gặp các bài tập
- về con lắc lò xo nằm ngang và con lắc lò
- xo thẳng đứng trong hình trên đó là một
- con lắc lò xo thẳng đứng đang dao động
- điều hòa cái Mạn khi khảo sát dao động
- điều hòa của con lắc lò xo về mặt động
- lực học thì ta thấy có một lực đóng vai
- trò là lực kéo về giữ cho con lắc lò xo
- dao động điều hòa lúc này được tính theo
- công thức là F = - x
- ở trong đó k là độ cứng của lò xo và x
- là li độ của vật tại thời điểm là ta xếp
- kem hãy cho cô biết một số đặc điểm của
- lực kéo về này nhé Đúng rồi áp dụng định
- luật 2 Newton kết hợp với công thức tính
- lực kéo về này ta rút ra được con lắc lò
- xo dao động điều hòa với tần số góc là
- omega bằng căn của ca trên M trong đó k
- là độ cứng của lò xo và M là khối lượng
- của vật nặng chu kì dao động điều hòa
- của con lắc lò xo là t = 2pi cần của M
- trên K áp dụng công thức liên hệ giữa
- chu kỳ tần số và tần số góc thì các em
- cũng dễ dàng tính được tần số góc dao
- động điều hòa của con lắc lò xo làm 1
- trên 2 pi căn của ca trên m ơ thế Còn
- khi khảo sát dao động của con lắc lò xo
- về mặt năng lượng ta đã tìm hiểu về động
- năng thế năng và cơ năng động
- Một con lắc lò xo chính là động năng của
- vật M với WD = 1/2 MV Bình
- Ừ thế còn thế năng của con lắc lò xo là
- thế năng đàn hồi được tính theo công
- thức là w t = 1/2 kx Bình
- Anh ta đã biết rằng cơ năng thì bằng
- tổng động năng và thế năng vậy w = WD +
- WC và bằng 1/2 k a bình Nếu như ta bỏ
- qua mọi ma sát thì cơ năng được bảo toàn
- kem nhé chúng ta hãy cùng làm một số ví
- dụ sau đây Chuyển sang phần thứ ba cô và
- cả em hãy cùng ôn lại về con lắc đơn con
- lắc đơn thì gồm một vật nhỏ khối lượng m
- treo ở đầu của một sợi dây không giãn
- khối lượng không đáng kể và sợi dây có
- chiều dài là l giống như khi tìm hiểu về
- con lắc lò xo người ta cũng khảo sát dao
- động của con lắc đơn về mặt động lực học
- và về mặt năng lượng trong dao động của
- con lắc đơn có một thành phần của trọng
- lực đóng vai trò là lực kéo về giữ cho
- con lắc dao động nhìn chung thì dao động
- của con lắc đơn không phải
- có điều hòa trừ khi biên độ dao động của
- con lắc nhỏ khi đó để ta có lực kéo V có
- giá trị là PT bằng - Mg DL nhân với s
- trong đó s là li độ dài của vật và lúc
- này con lắc đơn dao động điều hòa với
- tần số góc là omega bằng căn của G trên
- n trong đó g là gia tốc trọng trường tại
- nơi mà con lắc dao động và L là chiều
- dài của dây treo chu kì dao động của con
- lắc đơn là t = 2pi căn của L trên g Thế
- còn về mặt năng lượng tại cùng nhắc lại
- động năng của con lắc là động năng của
- vật nặng m WD = 1/2 MV bình thế năng của
- con lắc đơn thì làm thế năng trọng
- trường Thường thì ta lấy mốc thế năng
- tại vị trí thấp nhất tức là vị trí cân
- bằng của con lắc do đó ta có công thức
- tính thế năng là w T =
- ở VN nhân với 1 - cos alpha trong đó
- alpha là li độ góc của con lắc đơn thế
- còn cơ năng thì sao ta em hãy cho cô
- biết công thức tính cơ năng của con lắc
- đơn á Đúng rồi cơ năng của con lắc đơn
- bằng thế năng của nó tại vị trí cao nhất
- tức là vị trí biên độ góc alpha không
- sau đó ta có biểu thức tính cơ năng là w
- = mgl nhân với 1 - cos alpha không trong
- chương 1 ngày thì ta cũng đã được tìm
- hiểu một số loại dao động khác dao động
- điều hòa nữa đó là dao động tắt dần dao
- động duy trì và dao động cưỡng bức ta
- phân biệt các loại dao động này như thế
- nào Các em cần lưu ý dao động tắt dần là
- dao động có biên độ giảm dần theo thời
- gian thế còn dao động duy trì là dao
- động được duy trì bằng cách giữ cho biên
- độ không đổi mà không làm thay đổi chu
- kì riêng
- và cuối cùng là dao động cưỡng bức đó là
- dao động được gây ra bởi một ngoại lực
- cưỡng bức tuần hoàn và khi tần số f của
- lực cưỡng bức ngay bằng với tần số riêng
- f0 của hệ thì sẽ xảy ra hiện tượng cộng
- hưởng khi đó biên độ dao động của hệ sẽ
- cực đại hiện tượng cộng hưởng vừa có ích
- như là trong các hộp đàn vừa có hại như
- là làm sập cầu hay là các công trình xây
- dựng chúng ta hãy cùng làm một số bài
- tập vận dụng sau đây để rõ hơn nhé á
- và cuối cùng ta thấy rằng trong thực tế
- một vật có thể chịu tác động của cùng
- lúc nhiều dao động nên ta có nhu cầu
- tổng hợp các dao động của vật trong giới
- hạn của chương trình ta chỉ xét hai dao
- động điều hòa cùng phương cùng tần số và
- sử dụng phương pháp giản đồ vest men để
- tổng hợp dao động với phương pháp giản
- đồ vest nên ta cần lưu ý một số nội dung
- chính sau đây thứ nhất mỗi dao động điều
- hòa được biểu diễn bằng một vectơ quay
- thứ 2 phép cộng đại số hay li độ thì
- được thay thế bằng phép tổng hợp hai
- vectơ quay và vectơ tổng hợp thì biểu
- diễn dao động tổng hợp của hai dao động
- điều hòa cùng phương cùng tần số đó cuối
- cùng là ta tìm biên độ và pha dao động
- ban đầu của dao động tổng hợp ở trên
- giàn đồ venn với biên độ dao động tổng
- hợp được tính theo công thức là a bình
- bằng A1 Bình + A2 bình cộng 2 A1 A2 nhân
- với cos của
- thế trừ phi một trong đó Phi hay và khi
- một lần lượt là pha dao động ban đầu của
- dao động thứ hai và dao động thứ nhất
- thế còn pha ban đầu Phi của dao động
- tổng hợp thì được tính theo công thức là
- tan phi bằng A1 cfe A1 + A2 xin Phi hay
- trên A1 cos phi A1 + A2 cosphi2 tác dụng
- những điều mà chúng ta đã học này các em
- hãy làm một số bài tập về tổng hợp hai
- dao động điều hòa cùng phương cùng tần
- số sau đây nhé ạ
- Ừ chúc mừng em như vậy là chúng ta đã
- vừa ôn tập những nội dung kiến thức và
- làm lại những bài tập cơ bản quan trọng
- của chương 1 dao động cơ để luyện tập
- hiệu quả hơn em hãy truy cập olp.vn để
- xem video bài giảng tương tác ôn tập lý
- thuyết làm nhiều hơn các bài tập với các
- mức độ khác nhau và thử sức mình với các
- đề kiểm tra nhé
- Anh cảm ơn em đã theo dõi bài giảng ngày
- hôm nay hẹn gặp lại các em ở các bài học
- tiếp theo trên kênh họp trực tuyến Army
- II
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây