Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt SVIP
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện các khái niệm sau.
- So sánh là sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Liệt kê là các từ, cụm từ, cùng loại diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn khía cạnh khác của thực tế, tư tưởng, tình cảm.
- là biện pháp từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nối để làm rõ đặc điểm của ẩn dụ, hoán dụ.
Chọn đúng/sai.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Nói quá là làm giảm tính chất, quy mô của sự vật, sự việc. |
|
Hoán dụ được hình thành dựa trên quan hệ gần gũi. |
|
So sánh gồm hai loại là so sánh ngang bằng và so sánh hơn. |
|
Biện pháp nghệ thuật đối chỉ thực hiện được dựa trên các hình ảnh tương phản. |
|
Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì
Chỉ mang một chiếc bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
(Mèo con đi học - Phan Thị Vàng Anh)
Chọn biện pháp tu từ phù hợp.
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ
- so sánh.
- nhân hóa.
- liệt kê.
- ẩn dụ.
Bấm chọn 2 hình ảnh ẩn dụ trong đoạn thơ sau.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày mặt trời đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Nối các nội dung tương ứng với biện pháp nghệ thuật phù hợp.
Câu tục ngữ dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nào?
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
Trong câu Một giọt máu đào hơn ao nước lã. Giọt máu đào là
Nối các dòng thơ với biện pháp tu từ tương ứng.
Bấm chọn hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ sau.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? (Chọn 2 đáp án)
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
(Tràng giang - Huy Cận)
Câu văn sau sử dụng những biện pháp tu từ nào? (Chọn 2 đáp án)
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân)
Xếp các dòng thơ sau vào biện pháp tu từ tương ứng.
- Con đi trăm núi ngàn khe/Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm (Bầm ơi - Tố Hữu)
- Ông trời/Mặc áo giáp đen/ Ra trận/Muôn nghìn cây mía/Múa gươm (Mưa - Trần Đăng Khoa)
- Người Cha mái tóc bạc/Đốt lửa cho anh nằm (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Nhân hóa
Ẩn dụ
So sánh
…Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăn trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
Tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh được sử dụng trong câu văn in đậm là
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
(Lượm - Tố Hữu)
Biện pháp tu từ so sánh được dùng trong đoạn thơ trên không có tác dụng gì?
Sắp xếp các dòng thơ vào kiểu hoán dụ tương ứng.
- Ngày Huế đổ máu/Chú Hà Nội về/Tình cờ chú cháu/Gặp nhau Hàng Bè. (Lượm - Tố Hữu)
- Áo xanh cùng với áo nâu/Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu)
- Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao)
- Bàn tay ta làm nên tất cả/Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Bài ca vỡ đất - Hoàng Trung Thông)
Dùng bộ phận để gọi cái toàn thể
Dùng vật chứa đựng để nói về vật được chứa đựng
Dùng dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Dùng cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng
Sắp xếp để phân loại phép đối.
- Đối xuất hiện giữa dòng trên và dòng dưới, đoạn trên và đoạn dưới.
- Hoa cười ngọc thốt đoan trang. (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Lom khom dưới núi tiều vài chú/Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Qua Đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan)
- Các yếu tố đối xuất hiện trong nội bộ một câu, một dòng.
Tiểu đối
Trường đối
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền trôi thấp thoáng cánh buồn xa xa,
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Điệp ngữ Buồn trông trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Biện pháp tu từ đảo ngữ được sử dụng trong những câu thơ nào? (Chọn 2 đáp án)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây