Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NON-BU VÀ HENG-BU
(Truyện cổ tích Hàn Quốc)
Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heng Bu). Người em là Heng-bu tốt bụng, hiền hành, còn người anh là Non-bu tham lam, xấu tính.
Heng-bu chẳng nhận được tài sản gì của cha để lại nhưng vẫn siêng năng làm lụng, không ganh ghét ai. Tuy bị người anh giành hết tài sản, chàng vẫn không trách oán, giận hờn. Khi gặp người có hoàn cảnh nghèo khổ hơn mình, chàng thường tìm cách giúp đỡ.
Năm nọ, lũ lụt dâng cao, mùa màng thất bát, nhà Heng-bu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Heng-bu đành tìm đến nhà anh trai Non-bu nhờ giúp đỡ.
- Không có, không có đâu. Đi đi!
Non-bu giận dữ quát tháo và đuổi Heng-bu ra khỏi nhà. Dù vậy, Heng-bu không chút oán trách, lê bước trở về.
Thế rồi mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấm áp đến. Có đôi chim nhạn từ đâu bay đến làm tổ dưới mái hiên nhà Heng-bu, đẻ trứng và nuôi nấng chim non. Một buổi sáng nọ, Heng-bu chuẩn bị ra đồng làm việc thì thấy một con trăn đang trườn đến định bắt chim non ăn thịt. Heng-bu đuổi được trăn đi nhưng một con nhạn non đã bị rơi từ trên tổ xuống đất, gãy một chân. Heng-bu và vợ bèn lấy thuốc bôi và cẩn thận băng bó vết thương bằng một mẫu vải nhỏ để chân chim mau lành. Mùa thu đến, bầy nhạn từ biệt gia đình Heng-bu, liệng một vòng quanh sân rồi bay về phương nam.
Một mùa xuân ấm áp nữa lại đến. Heng-bu thấy chim nhạn bay trở về. Đó chính là con chim đã được Heng-bu chữa lành đôi chân. Chim nhạn nhả xuống trước mặt chàng một vật gì đang ngậm trong mỏ. Đó là một hạt bầu. Heng-bu vui mừng đem hạt giống gieo trên một mảnh đất nhỏ. Cây bầu lớn nhanh như thổi, những quả to tròn lủng lẳng trên giàn, Heng-bu vui mừng hái những quả bầu xuống.
Quả đầu tiên được bổ ra, trân châu tuôn ào ạt.
Quả thứ hai được bổ ra, bên trong đầy hồng ngọc.
Quả thứ ba, thứ tư tuôn ra toàn tiền vàng, tiền bạc.
Từ đó, gia đình Heng-bu trở nên vô cùng giàu có.
Tin đồn đến tai người anh. Non-bu rất ngạc nhiên và tò mò muốn biết chuyện gì đã xảy ra. Hắn nghĩ chắc là Heng-bu đã đi ăn trộm ăn cướp nên mới giàu được như thế và quyết định đến mắng em trai một trận, rồi giành lấy của cải mang về. Non-bu đến gặp Heng-bu thì thấy nhà em trai sang trọng như cung điện của vua. Heng-bu hết lòng hết dạ đón tiếp anh trai. Thấy vợ Heng-bu dọn ra nhiều thức ăn đến mức muốn gãy cả chân bàn, Non-bu bèn mắng:
- Này thằng Heng-bu kia, ai đã dạy mày đi ăn trộm ăn cướp đấy? Nếu mày không nói thật thì tao lôi cổ lên quan ngay bây giờ.
- Anh trai à, em đi đâu mà ăn trộm ăn cướp được nhiều thứ thế này chứ? Thật sự không phải vậy đâu ạ.
- Mình này, chúng ta cũng mau mau đi bắt một con chim nhạn thôi.
Mùa đông năm đó, hai vợ chồng người anh cứ đi ra đi vào trông chờ chim nhạn. Một ngày nọ, có đôi chim từ đâu bay đến làm tổ dưới hiên nhà. Chờ mãi mà chẳng có con chim nào rơi xuống nên Non-bu bèn kéo một con nhạn non ra khỏi tổ, bẽ gãy chân rồi nói:
- Trời ơi, thật là tội nghiệp! Con trăn đã cắn vào chân mày rồi. Tao sẽ bôi thuốc chữa cho, đừng quên trả ơn đấy nhé.
Nói rồi, Non-bu bôi thuốc vào chân chim và lấy mẩu vải quấn lại. Mùa thu đến, khi thấy con nhạn bị thương sắp bay về phương nam, Non-bu phấn khởi bảo:
- Này, nhạn à, khi mày suýt chết thì được tao cứu, đúng không? Sang năm, vào mùa xuân, đừng quên mang nhiều hạt bầu về nhé.
Mùa xuân sau đó, chim nhạn bị thương lại bay trở về, nhả hạt bầu mà nó ngậm trong mỏ xuống trước mặt Non-bu. Người anh mừng rỡ, vội vàng nhặt lấy hạt giống đem trồng. Cuối cùng, cây bầu cũng kết được mười quả như mong chờ.
Quả bầu đầu tiên vừa được bổ thì một ánh chớp lóe lên kéo theo tiếng nổ. Từ quả bầu tuôn ra không phải vàng bạc mà toàn là các tráng sĩ tay cầm gậy. Non-bu bị đánh khắp mình, vợ chồng Non-bu vô cùng hoảng sợ.
- Mi là tên Non-bu xấu xa cố tình bẻ gãy chân của con chim nhạn, đúng không?
Các tráng sĩ vừa vung gậy đánh vừa quát lên. Sau đó, họ còn yêu cầu Non-bu nộp năm nghìn lượng bạc mới tha mạng.
Tuy bị đánh một trận tơi bời nhưng Non-bu lại bổ tiếp quả bầu khác. Lần này cũng không phải châu báu đầy ắp như mong đợi mà là một bọn cướp bề ngoài vô cùng dữ dằn nhảy xổ ra. Bọn cướp đập vỡ nhà Non-bu, lục lọi khắp nơi lấy hết tài sản và lúa gạo mang đi.
Bây giờ tài sản Non-bu chỉ còn mỗi cái nhà nát, nhưng hắn vẫn bổ trái bầu tiếp theo. Lần này thì một bọn yêu tinh hung tợn xuất hiện.
- Chúng tao đến đây để trừng trị tên Non-bu xấu tính.
Nghe tiếng yêu tinh, những trái bầu còn lại tự mở ra và thêm rất nhiều yêu tinh khác xuất hiện.
Non-bu giờ đây trở thành ăn mày, chẳng còn một xu. Đó là hình phạt cho tâm địa xấu xa và thói tham lam của Non-bu.
Nghe tin anh trai nghèo khổ, suy sụp, Heng-bu vội chạy đến tìm và mời gia đình anh trai về sống cùng với mình. Nghe em trai nói vậy, Non-bu ôm chầm lấy em khóc nức nở.
(Theo Phan Thị Thu Hiền (CB), Hợp tuyển văn học dân gian Hàn Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
Mâu thuẫn trong truyện Non-bu và Heng-bu là gì?
NON-BU VÀ HENG-BU
(Truyện cổ tích Hàn Quốc)
Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heng Bu). Người em là Heng-bu tốt bụng, hiền hành, còn người anh là Non-bu tham lam, xấu tính.
Heng-bu chẳng nhận được tài sản gì của cha để lại nhưng vẫn siêng năng làm lụng, không ganh ghét ai. Tuy bị người anh giành hết tài sản, chàng vẫn không trách oán, giận hờn. Khi gặp người có hoàn cảnh nghèo khổ hơn mình, chàng thường tìm cách giúp đỡ.
Năm nọ, lũ lụt dâng cao, mùa màng thất bát, nhà Heng-bu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Heng-bu đành tìm đến nhà anh trai Non-bu nhờ giúp đỡ.
- Không có, không có đâu. Đi đi!
Non-bu giận dữ quát tháo và đuổi Heng-bu ra khỏi nhà. Dù vậy, Heng-bu không chút oán trách, lê bước trở về.
Thế rồi mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấm áp đến. Có đôi chim nhạn từ đâu bay đến làm tổ dưới mái hiên nhà Heng-bu, đẻ trứng và nuôi nấng chim non. Một buổi sáng nọ, Heng-bu chuẩn bị ra đồng làm việc thì thấy một con trăn đang trườn đến định bắt chim non ăn thịt. Heng-bu đuổi được trăn đi nhưng một con nhạn non đã bị rơi từ trên tổ xuống đất, gãy một chân. Heng-bu và vợ bèn lấy thuốc bôi và cẩn thận băng bó vết thương bằng một mẫu vải nhỏ để chân chim mau lành. Mùa thu đến, bầy nhạn từ biệt gia đình Heng-bu, liệng một vòng quanh sân rồi bay về phương nam.
Một mùa xuân ấm áp nữa lại đến. Heng-bu thấy chim nhạn bay trở về. Đó chính là con chim đã được Heng-bu chữa lành đôi chân. Chim nhạn nhả xuống trước mặt chàng một vật gì đang ngậm trong mỏ. Đó là một hạt bầu. Heng-bu vui mừng đem hạt giống gieo trên một mảnh đất nhỏ. Cây bầu lớn nhanh như thổi, những quả to tròn lủng lẳng trên giàn, Heng-bu vui mừng hái những quả bầu xuống.
Quả đầu tiên được bổ ra, trân châu tuôn ào ạt.
Quả thứ hai được bổ ra, bên trong đầy hồng ngọc.
Quả thứ ba, thứ tư tuôn ra toàn tiền vàng, tiền bạc.
Từ đó, gia đình Heng-bu trở nên vô cùng giàu có.
Tin đồn đến tai người anh. Non-bu rất ngạc nhiên và tò mò muốn biết chuyện gì đã xảy ra. Hắn nghĩ chắc là Heng-bu đã đi ăn trộm ăn cướp nên mới giàu được như thế và quyết định đến mắng em trai một trận, rồi giành lấy của cải mang về. Non-bu đến gặp Heng-bu thì thấy nhà em trai sang trọng như cung điện của vua. Heng-bu hết lòng hết dạ đón tiếp anh trai. Thấy vợ Heng-bu dọn ra nhiều thức ăn đến mức muốn gãy cả chân bàn, Non-bu bèn mắng:
- Này thằng Heng-bu kia, ai đã dạy mày đi ăn trộm ăn cướp đấy? Nếu mày không nói thật thì tao lôi cổ lên quan ngay bây giờ.
- Anh trai à, em đi đâu mà ăn trộm ăn cướp được nhiều thứ thế này chứ? Thật sự không phải vậy đâu ạ.
- Mình này, chúng ta cũng mau mau đi bắt một con chim nhạn thôi.
Mùa đông năm đó, hai vợ chồng người anh cứ đi ra đi vào trông chờ chim nhạn. Một ngày nọ, có đôi chim từ đâu bay đến làm tổ dưới hiên nhà. Chờ mãi mà chẳng có con chim nào rơi xuống nên Non-bu bèn kéo một con nhạn non ra khỏi tổ, bẽ gãy chân rồi nói:
- Trời ơi, thật là tội nghiệp! Con trăn đã cắn vào chân mày rồi. Tao sẽ bôi thuốc chữa cho, đừng quên trả ơn đấy nhé.
Nói rồi, Non-bu bôi thuốc vào chân chim và lấy mẩu vải quấn lại. Mùa thu đến, khi thấy con nhạn bị thương sắp bay về phương nam, Non-bu phấn khởi bảo:
- Này, nhạn à, khi mày suýt chết thì được tao cứu, đúng không? Sang năm, vào mùa xuân, đừng quên mang nhiều hạt bầu về nhé.
Mùa xuân sau đó, chim nhạn bị thương lại bay trở về, nhả hạt bầu mà nó ngậm trong mỏ xuống trước mặt Non-bu. Người anh mừng rỡ, vội vàng nhặt lấy hạt giống đem trồng. Cuối cùng, cây bầu cũng kết được mười quả như mong chờ.
Quả bầu đầu tiên vừa được bổ thì một ánh chớp lóe lên kéo theo tiếng nổ. Từ quả bầu tuôn ra không phải vàng bạc mà toàn là các tráng sĩ tay cầm gậy. Non-bu bị đánh khắp mình, vợ chồng Non-bu vô cùng hoảng sợ.
- Mi là tên Non-bu xấu xa cố tình bẻ gãy chân của con chim nhạn, đúng không?
Các tráng sĩ vừa vung gậy đánh vừa quát lên. Sau đó, họ còn yêu cầu Non-bu nộp năm nghìn lượng bạc mới tha mạng.
Tuy bị đánh một trận tơi bời nhưng Non-bu lại bổ tiếp quả bầu khác. Lần này cũng không phải châu báu đầy ắp như mong đợi mà là một bọn cướp bề ngoài vô cùng dữ dằn nhảy xổ ra. Bọn cướp đập vỡ nhà Non-bu, lục lọi khắp nơi lấy hết tài sản và lúa gạo mang đi.
Bây giờ tài sản Non-bu chỉ còn mỗi cái nhà nát, nhưng hắn vẫn bổ trái bầu tiếp theo. Lần này thì một bọn yêu tinh hung tợn xuất hiện.
- Chúng tao đến đây để trừng trị tên Non-bu xấu tính.
Nghe tiếng yêu tinh, những trái bầu còn lại tự mở ra và thêm rất nhiều yêu tinh khác xuất hiện.
Non-bu giờ đây trở thành ăn mày, chẳng còn một xu. Đó là hình phạt cho tâm địa xấu xa và thói tham lam của Non-bu.
Nghe tin anh trai nghèo khổ, suy sụp, Heng-bu vội chạy đến tìm và mời gia đình anh trai về sống cùng với mình. Nghe em trai nói vậy, Non-bu ôm chầm lấy em khóc nức nở.
(Theo Phan Thị Thu Hiền (CB), Hợp tuyển văn học dân gian Hàn Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
Xếp các chi tiết dưới đây vào bảng.
- Cha của Non-bu và Heng-bu qua đời.
- Anh trai bẻ chân chim nhạn.
- Chim nhạn trú ở nhà Heng-bu.
- Heng-bu bị đuổi khỏi nhà anh trai.
- Quả bầu chứa ngọc ngà, châu báu.
- Chim nhạn trả ơn cho Heng-bu.
- Chim nhạn báo thù Non-bu.
- Quả bầu có tiếng nổ, tráng sĩ, bọn cướp, yêu tinh.
Chi tiết kì ảo
Chi tiết đời thường
NON-BU VÀ HENG-BU
(Truyện cổ tích Hàn Quốc)
Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heng Bu). Người em là Heng-bu tốt bụng, hiền hành, còn người anh là Non-bu tham lam, xấu tính.
Heng-bu chẳng nhận được tài sản gì của cha để lại nhưng vẫn siêng năng làm lụng, không ganh ghét ai. Tuy bị người anh giành hết tài sản, chàng vẫn không trách oán, giận hờn. Khi gặp người có hoàn cảnh nghèo khổ hơn mình, chàng thường tìm cách giúp đỡ.
Năm nọ, lũ lụt dâng cao, mùa màng thất bát, nhà Heng-bu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Heng-bu đành tìm đến nhà anh trai Non-bu nhờ giúp đỡ.
- Không có, không có đâu. Đi đi!
Non-bu giận dữ quát tháo và đuổi Heng-bu ra khỏi nhà. Dù vậy, Heng-bu không chút oán trách, lê bước trở về.
Thế rồi mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấm áp đến. Có đôi chim nhạn từ đâu bay đến làm tổ dưới mái hiên nhà Heng-bu, đẻ trứng và nuôi nấng chim non. Một buổi sáng nọ, Heng-bu chuẩn bị ra đồng làm việc thì thấy một con trăn đang trườn đến định bắt chim non ăn thịt. Heng-bu đuổi được trăn đi nhưng một con nhạn non đã bị rơi từ trên tổ xuống đất, gãy một chân. Heng-bu và vợ bèn lấy thuốc bôi và cẩn thận băng bó vết thương bằng một mẫu vải nhỏ để chân chim mau lành. Mùa thu đến, bầy nhạn từ biệt gia đình Heng-bu, liệng một vòng quanh sân rồi bay về phương nam.
Một mùa xuân ấm áp nữa lại đến. Heng-bu thấy chim nhạn bay trở về. Đó chính là con chim đã được Heng-bu chữa lành đôi chân. Chim nhạn nhả xuống trước mặt chàng một vật gì đang ngậm trong mỏ. Đó là một hạt bầu. Heng-bu vui mừng đem hạt giống gieo trên một mảnh đất nhỏ. Cây bầu lớn nhanh như thổi, những quả to tròn lủng lẳng trên giàn, Heng-bu vui mừng hái những quả bầu xuống.
Quả đầu tiên được bổ ra, trân châu tuôn ào ạt.
Quả thứ hai được bổ ra, bên trong đầy hồng ngọc.
Quả thứ ba, thứ tư tuôn ra toàn tiền vàng, tiền bạc.
Từ đó, gia đình Heng-bu trở nên vô cùng giàu có.
Tin đồn đến tai người anh. Non-bu rất ngạc nhiên và tò mò muốn biết chuyện gì đã xảy ra. Hắn nghĩ chắc là Heng-bu đã đi ăn trộm ăn cướp nên mới giàu được như thế và quyết định đến mắng em trai một trận, rồi giành lấy của cải mang về. Non-bu đến gặp Heng-bu thì thấy nhà em trai sang trọng như cung điện của vua. Heng-bu hết lòng hết dạ đón tiếp anh trai. Thấy vợ Heng-bu dọn ra nhiều thức ăn đến mức muốn gãy cả chân bàn, Non-bu bèn mắng:
- Này thằng Heng-bu kia, ai đã dạy mày đi ăn trộm ăn cướp đấy? Nếu mày không nói thật thì tao lôi cổ lên quan ngay bây giờ.
- Anh trai à, em đi đâu mà ăn trộm ăn cướp được nhiều thứ thế này chứ? Thật sự không phải vậy đâu ạ.
- Mình này, chúng ta cũng mau mau đi bắt một con chim nhạn thôi.
Mùa đông năm đó, hai vợ chồng người anh cứ đi ra đi vào trông chờ chim nhạn. Một ngày nọ, có đôi chim từ đâu bay đến làm tổ dưới hiên nhà. Chờ mãi mà chẳng có con chim nào rơi xuống nên Non-bu bèn kéo một con nhạn non ra khỏi tổ, bẽ gãy chân rồi nói:
- Trời ơi, thật là tội nghiệp! Con trăn đã cắn vào chân mày rồi. Tao sẽ bôi thuốc chữa cho, đừng quên trả ơn đấy nhé.
Nói rồi, Non-bu bôi thuốc vào chân chim và lấy mẩu vải quấn lại. Mùa thu đến, khi thấy con nhạn bị thương sắp bay về phương nam, Non-bu phấn khởi bảo:
- Này, nhạn à, khi mày suýt chết thì được tao cứu, đúng không? Sang năm, vào mùa xuân, đừng quên mang nhiều hạt bầu về nhé.
Mùa xuân sau đó, chim nhạn bị thương lại bay trở về, nhả hạt bầu mà nó ngậm trong mỏ xuống trước mặt Non-bu. Người anh mừng rỡ, vội vàng nhặt lấy hạt giống đem trồng. Cuối cùng, cây bầu cũng kết được mười quả như mong chờ.
Quả bầu đầu tiên vừa được bổ thì một ánh chớp lóe lên kéo theo tiếng nổ. Từ quả bầu tuôn ra không phải vàng bạc mà toàn là các tráng sĩ tay cầm gậy. Non-bu bị đánh khắp mình, vợ chồng Non-bu vô cùng hoảng sợ.
- Mi là tên Non-bu xấu xa cố tình bẻ gãy chân của con chim nhạn, đúng không?
Các tráng sĩ vừa vung gậy đánh vừa quát lên. Sau đó, họ còn yêu cầu Non-bu nộp năm nghìn lượng bạc mới tha mạng.
Tuy bị đánh một trận tơi bời nhưng Non-bu lại bổ tiếp quả bầu khác. Lần này cũng không phải châu báu đầy ắp như mong đợi mà là một bọn cướp bề ngoài vô cùng dữ dằn nhảy xổ ra. Bọn cướp đập vỡ nhà Non-bu, lục lọi khắp nơi lấy hết tài sản và lúa gạo mang đi.
Bây giờ tài sản Non-bu chỉ còn mỗi cái nhà nát, nhưng hắn vẫn bổ trái bầu tiếp theo. Lần này thì một bọn yêu tinh hung tợn xuất hiện.
- Chúng tao đến đây để trừng trị tên Non-bu xấu tính.
Nghe tiếng yêu tinh, những trái bầu còn lại tự mở ra và thêm rất nhiều yêu tinh khác xuất hiện.
Non-bu giờ đây trở thành ăn mày, chẳng còn một xu. Đó là hình phạt cho tâm địa xấu xa và thói tham lam của Non-bu.
Nghe tin anh trai nghèo khổ, suy sụp, Heng-bu vội chạy đến tìm và mời gia đình anh trai về sống cùng với mình. Nghe em trai nói vậy, Non-bu ôm chầm lấy em khóc nức nở.
(Theo Phan Thị Thu Hiền (CB), Hợp tuyển văn học dân gian Hàn Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
Nhận định nào sau đây nói đúng về nhân vật Non-bu?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các bản thân mến ở chủ đề
- nhìn cổ tích cô trò chúng mình đã cùng
- nhau đặt chân đến xứ sở của những câu
- chuyện lý thú huyền bí ly kỳ và không
- kiếm từng Hấp dẫn
- không chỉ nhìn thấy được thế giới phong
- phú trong trí tưởng tượng của con người
- Việt Nam xưa bà chúng mình cần được mở
- rộng những tri thức để thế loại cổ tích
- thông qua các bài học như tri thức về
- thể loại Tìm hiểu các văn bản cụ thể như
- Sọ Dừa em bé thông minh các bạn học sinh
- đã thấy được nhiều đặc trưng cơ bản của
- cổ tích một trong những truyện cổ dân
- gian được yêu thích nhất bài học hôm nay
- chúng mình tiếp tục cùng cô Ôn tập lại
- những đặc điểm ấy thông qua bài học đọc
- mở rộng theo thể loại non bưu và kenbu
- một trong những câu chuyện cổ tích hay
- nhất của xứ sở kim chi Hàn Quốc
- D3 học của chúng mình sẽ đi qua các nội
- dung chính như sau thứ nhất đặc điểm của
- cổ tích được thể hiện trong văn bản non
- bưu và Hanbok thứ hai bài học rút ra từ
- văn bản longdo và Hanbok trong khi đi
- vào tìm hiểu cụ thể từng phần các bạn có
- thể dùng video là ít phút để đọc văn bản
- thật kỹ trước khi phân tích nội dung đọc
- nằm ở sách Ngữ Văn 6 chân trời sáng tạo
- tập 1 trang 49 đến 51A
- ông sau khi đã được tiếp xúc với văn bản
- trong câu chuyện number và hamburger
- chứng minh tìm thấy những đặc điểm cơ
- bản nào của cổ tích cùng cố đến với nội
- dung đầu tiên ngày bài xong ý ý
- Hình như chúng mình đã được học ở video
- thể loại cổ tích cổ tích là truyện kể
- dân gian kết quả của trí tưởng tượng
- xoay quanh cuộc đời số phận của con
- người chuyện cổ tích thể hiện cách nhìn
- cách nghĩ của nhân dân đối với cuộc sống
- và ước mơ của một xã hội công bằng tốt
- đẹp đặc điểm của thể loại văn học dân
- gian này thể hiện qua các yếu tố như sau
- thứ nhất cốt truyện thứ 2 nhân vật và
- thứ ba là lời trẻ bày những đặc điểm gì
- của cốt truyện cổ tích được thể hiện ở
- văn bản Nam bưu và em buông chưa hết
- Theo bạn mâu thuẫn trong văn bản non bưu
- và bù là gì
- khi mua chúng ta đã được học chuyện cổ
- tích thường xoay quanh những xung đột
- trong gia đình xã hội phản ánh số phận
- của cá nhân và ước mơ thay đổi số phận
- của Chính họ đến với tác phẩm Nam mưu và
- habbo có thể thấy mâu thuẫn chính trong
- truyện là xung đột gia đình cụ thể là
- xung đột giữa người anh Nam bưu và người
- em trai habbo hai anh em mất cha vì sự
- tham lam của mình mà người anh đã giành
- lấy hết tài sản thêm buôn Mặc dù nghèo
- khó nhưng chăm chỉ làm ăn trong khi nó
- mua thì thừa hưởng cuộc sống giàu sang
- hạnh phúc vào năm nọ vì thiên tai lũ lụt
- gây mất mùa nên người em tìm đến anh
- trai để được giúp đỡ nhưng nó bưu từ
- chối và đuổi đánh em trai duy nhất của
- mình sau đó nhờ các tấm lòng nhân hậu
- nên đu Đạt cứu khớp con chim nhạn và
- được chú sữa bằng cách cho hạt bầu để
- chồng nhìn trái bầu to lớn đã mang đến
- trai sờ định tuyên bố nhiều tiền bạc và
- Củ Cải Biết được điều đó nồng bươu là
- sinh nghi ngờ tham lam đến tìm em và
- được Chàng hanbyul Tốt Bụng kể lại sự
- tình gì đến đây number về nhà đợi chờ
- đôi chim nhạn bay đến nhưng anh ta thật
- tàn nhẫn và ngu ngốc vì đã bị gãy Trăng
- của chim nhạn sau đó giả vờ băng bó rồi
- nhất chim và trả ơn mình tác sẽ thì ác
- báo chim nhạn đã mang đến cho người anh
- hạt bầu sau khi có quả hắn đã phải trả
- giá khi bên trong của quả bầu là tiếng
- nổ là những tráng sĩ là bọn cướp và yêu
- tinh Thắng bị đánh đập và mất hết tài
- sản cuối cùng với tấm lòng nhân ái của
- habbo Lumpur được trở về sống cùng em
- cho và nhận ra những sai lầm của bản
- thân thân
- trong quá trình đọc chắc chắn chúng Minh
- cũng nhận ra được trật tự kể chuyện của
- văn bản Nam bưu và Hanbok là thời gian
- tuyến tính các sự việc được sắp xếp theo
- một trật tự thời gian nhất định sự việc
- nào có trước được vệ trước sự việc nào
- đến sau kể sau Ví dụ sự việc mở đầu là
- hai anh em mồ côi cha sau đó mới đến
- việc người anh dành Lấy hết tài sản và
- tình cảnh khốn khó của em trai hay từ
- việc cứu giúp chuyên Ngạn mới đến sự
- việc Trinh ảnh chả cong và em bưu trở
- nên giàu có
- Bỏ qua những phân tích vừa rồi không chỉ
- thấy được trật tự kể chuyện chàng thời
- gian tuyến tính mà còn thể hiện rõ được
- quan hệ nhân quả nguyên nhân kết quả
- giữa các sự kiện đại diện ra
- một trong những đặc điểm không thể thiếu
- của truyện cổ tích là các yếu tố hoang
- đường kỳ ảo xuất hiện trong những sự
- việc các bạn hãy giúp cô thực hiện bài
- tập sau đây để thấy rõ điều án nhất
- ở trong truyện cổ tích number và
- hamburger xuất hiện nhiều chi tiết tưởng
- tượng kỳ ảo như ngang ngạnh trả ơn cho
- người em trai he buôn Vĩnh quả bầu chứa
- đầy ngọc ngà châu báu Núi Nhạn Báo Thù
- anh trai nam buộc bà những quả bầu đầy
- tiếng nổ tráng sĩ bọn cướp và yêu tinh
- những chi tiết này không chỉ giúp cho
- câu chuyện thêm sinh động li kì hấp dẫn
- mà còn khắc họa được tính cách của nhân
- vật thể hiện được ước mơ khao khát của
- nhân dân sống với cổ tích em bé thông
- minh hay Sọ Dừa truyện Lâm bưu và
- Hamburg cũng có những dấu hiệu để nhận
- biết khác như một tiếp mở đầu câu chuyện
- là ngày xửa ngày xưa và một kết thúc có
- hậu ở hiền thì gặp hiền người ác thì gặp
- ác lòng nhân hậu có sức mạnh hóa giải
- hết những diện tích
- về nhân vật
- ở trong câu chuyện là anh em nhà Nam bưu
- và Hanbok với mâu thuẫn xung đột gia
- đình thì non bộ là nhân vật phản diện
- với những hành động xấu xa tầng ép còn
- habbo là nhân vật chính nhịp với những
- phẩm chất tốt đẹp vì tha và lòng nhân ái
- với sự phân chia nhân vật theo các tuyến
- chính diện và phản diện là một trong
- những đặc trưng vốn có của thể loại cổ
- tích Cuối Cùng Ở phương diện nhân vật
- trong truyện cổ tích Nam bưu và Hanbok
- có thể dễ dàng nhận ra phẩm chất của
- nhân vật được thể hiện qua hành động
- theo bạn dòng nào sau đây nói đúng về
- nhân vật nam bưu I
- Ừ đúng vậy Nó bu là người anh trai tàn
- nhẫn và tham lam điều này được chứng
- minh qua những hành động của nhân vật
- Cha mất sớm gia đình chỉ có hai anh em
- nhưng nó mua không có chút tình thương
- nào dành cho em trai hắn lấy hết của cải
- từ chối giúp đỡ và đủ em trai mình ra
- khỏi nhà không chỉ tay nơi mua còn là
- người không biết yêu thương động vật sự
- tham lam và ích kỷ của trà Nam buồn đã
- khiến hắn tán gia bại sản không còn chỗ
- nương thân trong khi đó anh buông chăm
- chỉ siêng năng có tấm lòng vị tha nhân
- hậu chưa bao giờ giận dỗi anh trai của
- mình hết lòng thương yêu động vật giúp
- đỡ chim nhạn ở hoàn cảnh khó khăn điều
- này đã giúp cho chàng có được sự yêu quý
- và cuộc sống ấm no no
- à à
- ở trận cuối cùng khi nói về đặc điểm của
- thể loại cổ tích có trong chuyện cổ tích
- Nam bưu và handu đó chính là yếu tố lời
- kể giống như những truyện cổ tích khác
- lời kể trong tác phẩm này Mở đầu bằng
- những từ ngữ chỉ không gian thời gian
- không xác định ví dụ như tác giả dân
- gian đã sử dụng từ ngày xưa để chỉ thời
- gian và cụm từ một làng nọ để nói về
- không gian truyện non bưu và habbo cũng
- sử dụng Ngôi kể thứ ba cụ thể là người
- trẻ giấu mình đi và gọi nhân vật bằng
- tiền của họ Đây là một trong những điểm
- quan trọng của thể loại cổ tích như vậy
- Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau phân
- tích những đặc trưng của thể loại cổ
- tích thông qua bài học non bưu và hen
- buồn có thể thấy đây là một trong những
- truyện cổ tích có đầy đủ tất cả những
- đặc điểm của thể loại
- nu và hen là truyện kể dân gian rất hay
- ở em được người lớn thường dùng để trị
- này những bài học quý đấu cho con cháu
- bày những bài hậu nào được rút ra từ văn
- bản chúng mình cũng đón xem ở video tiếp
- hết câu bây giờ Xin chào và hẹn gặp lại
- tất cả các
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây