Bài học cùng chủ đề
- Nội dung 1. Tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám 1945
- Infographic Tình hình nước ta sau CMT8 1945
- Infographic Biện pháp giải quyết khó khăn sau CMT8 1945
- Nội dung 2. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946
- Nội dung 2. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946
- Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nội dung 2. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946?
Đối đầu trực tiếp về quân sự ở Nam Bộ.
Vừa đánh vừa đàm phán.
Hòa hoãn, tránh xung đột.
Đối thoại để chấm dứt xung đột ở Nam Bộ.
Câu 2 (1đ):
Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trường gì?
Đối đầu quân sự trực tiếp.
Hòa hoãn, tránh xung đột.
Vừa đánh vừa đàm.
Kiên quyết kháng chiến.
Câu 3 (1đ):
Ghép nối ngày tháng với sự kiện lịch sử tương ứng:
Ngày 6/3/1946
Ngày 14/9/1946
Ngày 28/2/1946
Tạm ước giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp được kí kết.Hiệp ước Hoa Pháp được kí kết.Hiệp định Sơ bộ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp được kí kết.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các em đã đến với khóa học
- ôn thi trung học phổ thông môn lịch sử
- trên trang web olm.vn Hôm trước cô và
- các em đã bắt đầu tìm hiểu chủ đề đầu
- tiên trong giai đoạn lịch sử Việt Nam từ
- năm 1945 đến năm 1954 đó là chủ đề một
- cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập Giữ vững
- và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân
- trong chủ đề 1 thì chúng ta có hai nội
- dung lớn nội dung thứ nhất đó là tình
- hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 và nội dung
- thứ hai đó là đấu tranh chống ngoại xâm
- Nội phản bảo vệ chính quyền Cách mạng từ
- sau ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945 đến
- trước ngày 19 tháng 12 năm 1946 thiểu
- bài học ngày hôm trước cô vợ các em đã
- đi tìm hiểu ôn tập xong nội dung đầu
- tiên Hôm nay cô và các em
- chị sẽ tiếp tục đi tìm hiểu và ôn tập
- nội dung thứ hai trong chủ đề 1 đấu
- tranh chống ngoại xâm Nội phản bảo vệ
- chính quyền Cách mạng từ ngày mùng 2
- tháng 9 năm 1945 đến trước ngày 19 tháng
- 12 năm 1946 bài học ngày hôm nay của
- chúng ta có 2 nội dung chính nội dung
- thứ nhất đi tìm hiểu giai đoạn từ ngày
- mùng 2 tháng 9 năm 1945 đến trước ngày
- mùng 6 tháng 3 năm 1946
- khi Đảng và Chính phủ ta chủ trương đánh
- Pháp ở Nam Bộ hòa hoãn với quân Trung
- Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở Bắc
- Bộ Giai đoạn từ ngày mùng 6 tháng 3 năm
- 1946 đến ngày 19 tháng 10 trước ngày 19
- tháng 12 năm 1946 Đảng và Chính phủ ta
- chủ trương hòa hoãn với pháp nhằm đẩy
- quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta
- thì đầu tiên chúng ta sẽ đi tìm hiểu vào
- nội dung đầu tiên trong bài học ngày hôm
- nay đó là từ ngày mùng 2 tháng 9 năm
- 1945 đến trước ngày mùng 6 tháng 3 năm
- 1946 cuộc kháng chiến chống Pháp quay
- trở lại xâm lược ở Nam Bộ hòa hoãn với
- quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách
- mạng ở Bắc Bộ Một Câu hỏi đặt ra trong
- giai đoạn này đó là Vì sao Đảng và Chính
- phủ ta lại chủ trương đánh Pháp ở miền
- Nam và hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân
- Quốc ở miền Bắc và để trả lời cho câu
- hỏi này thì chúng ta cần phải căn cứ vào
- hoàn cảnh tình hình của nước ta cũng như
- là những hành động của Pháp và Trung Hoa
- Dân Quốc lúc 7 giờ chúng ta sẽ đi tìm
- hiểu lần đầu tiên đó là kháng chiến
- chống Pháp quay trở lại xâm lược ở Nam
- Bộ
- về nguyên nhân tại sao chúng lại có cuộc
- kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm
- lược ở Nam Bộ xuất phát từ một số lý do
- sau thứ nhất đó là khối xã tâm xâm lược
- nước ta một lần nữa nên sau khi Nhật Bản
- đầu hàng Đồng minh thì thực dân Pháp đã
- quay trở lại xâm lược nước ta vào ngày
- mùng 2 tháng 9 năm 1945 thực dân Pháp đã
- xả súng vào cuộc mít tinh chào mừng ngày
- độc lập của nhân dân Sài Gòn chợ lớn và
- cuộc xả súng này đã khiến cho 47 người
- chết và hàng trăm người bị thương đặc
- biệt đó là đêm ngày 22 rạng sáng ngày 23
- tháng 9 năm 1945 Pháp đã cho quân đánh
- úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và hành
- động này của pháp đã mở đầu cho cuộc xâm
- lược nước ta lần thứ hai và với sự quay
- trở lại xâm lược của thực dân Pháp nền
- độc lập của nước ta bị đe dọa nghiêm
- trọng đặt nhân
- khi đứng trước hai sự lựa chọn Một là
- đầu hàng hay là cầm súng đứng lên đấu
- tranh chống thực dân Pháp và với truyền
- thống yêu nước Anh hùng Bất khuất thì
- nhân dân Nam Bộ đã đứng lên anh Dũng đấu
- tranh chống thực dân Pháp Vậy chúng ta
- cùng xem cuộc đấu tranh của nhân dân Nam
- Bộ chống thực dân pháp diễn ra như thế
- nào
- khi chúng ta sẽ sang phần diễn biến thì
- nhân dân Sài Gòn Chợ Lớn vào quân dân
- Nam Bộ đã nhất tề đứng lên kháng chiến
- chống Pháp bằng mọi hình thức như là bãi
- công hay là biểu tình bên cạnh đó thì
- Trung ương Đảng Chính phủ và Chủ tịch Hồ
- Chí Minh quyết tâm kháng chiến huy động
- mọi lực lượng cả nước chi viện cho Nam
- Bộ và Nam Trung Bộ Kháng Chiến Chủ tịch
- Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước chi viện cho
- Nam Bộ và Nam Trung Bộ người đã khẳng
- định rằng đồng bào Nam Bộ là dân của
- nước Việt Nam Sông có thể cạn núi có thể
- mòn nhưng chân lý đó không bao giờ thay
- đổi các em quá sát đây là một số hình
- ảnh về phong trào đấu tranh của nhân dân
- Nam Bộ bên phải đó là hình ảnh của Trần
- Văn Giàu ông là Chủ tịch Ủy ban kháng
- chiến Nam Bộ ông là người đã viết lời
- kêu gọi Nam Bộ Kháng Chiến ông có nói
- rằng hai nắm chặt vũ khí trong tay xông
- lên đánh đuổi thực dân Pháp
- hai cuộc kháng chiến bắt đầu
- à Đây là hình ảnh đoàn quân Nam tiến vào
- Nam chi viện cho chiến trường Nam Bộ Vậy
- thì với cuộc đấu tranh anh dũng của nhân
- dân Nam Bộ chúng ta đã thu được những ý
- nghĩa và những kết quả gì với cuộc đấu
- tranh của nhân dân Nam Bộ đã Ngăn chặn
- từng bước tiến công của định hạn chế âm
- mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân
- Pháp và đã góp phần bảo vệ củng cố chính
- quyền cách mạng tiếp theo cuộc đấu tranh
- của nhân dân Nam Bộ đã tạo điều kiện cho
- cả nước có thêm thời gian chuẩn bị lực
- lượng về mọi mặt trong cuộc kháng chiến
- toàn quốc về sau
- ở đó là chủ trương kháng chiến chống
- Pháp quay trở lại xâm lược ở Nam Bộ bây
- giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xanh về thứ hai
- tìm hiểu tại sao chúng ta lại chủ trương
- kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ lại song
- song với việc hòa hoãn quân Trung Hoa
- Dân Quốc và bọn tay sai ở miền Bắc và
- trước khi tìm hiểu phần này các em hãy
- cùng tương tác một số câu hỏi với Ola
- nhé
- ừ ừ
- à à
- anh với quân đội Trung Hoa Dân Quốc và
- lực lượng tay sai của chúng ở miền Bắc
- thì đảo và Chính phủ ta chủ trương đó là
- tạm thời hoãn hoãn trên nguyên tắc giữ
- vững độc lập chủ quyền của dân tộc như
- vậy một câu hỏi đặt ra đó là tại sao
- đảng ta lại chủ trương hòa hoãn với quân
- Trung Hoa Dân Quốc và tay sai có hai lý
- do để giải thích cho chủ trương này Lý
- do thứ nhất đó là với danh nghĩa đồng
- minh và giải giáp quân đội Nhật thì
- Trung Hoa Dân Quốc và tay sai Việt Quốc
- Việt cách kéo vào nước ta nhưng chúng
- không công khai chống hỏa ta cho nên ta
- không thể công khai đánh trúng thứ hai
- đó là lúc này ta đang phải đối phó với
- thực dân Pháp ở miền Nam Ta chủ trương
- hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân Quốc và
- tay sai để tránh xung đột cùng lúc với
- nhiều kẻ thù để ta có thể tập trung lực
- lượng kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ
- ở Tuy nhiên chủ trương hòa hoãn của Đảng
- và nhà nước ta trên một nguyên tắc đó là
- kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền
- của dân tộc và Đảng và nhà nước ta đã có
- những biện pháp dựa trên những chủ
- trương đó biện pháp thứ nhất đó là mềm
- dẻo về sách lược như là nhân nhượng một
- số yêu sách về kinh tế chính trị cho
- Trung Hoa Dân Quốc như là cung cấp một
- phần Lương thực thực phẩm phương tiện
- giao thông nhưng 70 ghế trong Quốc hội
- không qua bầu cử và Đảng ta đã tuyên bố
- tự giải tán Tuy nhiên cái hành động tự
- giải tán này của Đảng ta thực chất đó là
- hoạt động giúp vào để hoạt động bí mật
- Ừ thứ Hai biện pháp thứ hai đó là cứng
- rắn về nguyên tắc đảm bảo nguyên tắc giữ
- vững độc lập chủ quyền của dân tộc Đảng
- lãnh đạo chính quyền chủ tịch Hồ Chí
- Minh đứng đầu và
- ở với bọn phản động tay sai xa mặt chống
- phá chính quyền cách mạng Đảng ta kiên
- quyết vạch trần âm mưu và hành động chia
- sẻ phá hoại của chúng những kẻ có đủ
- bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật
- đó là những biện pháp của đảng ta đối
- với quân Trung Hoa Dân Quốc
- so với những chủ trương và biện pháp hòa
- hoãn đó thì đem lại ý nghĩa gì cho cách
- mạng Việt Nam trong thời kỳ này
- ở những chủ trương và biện pháp hòa hoãn
- đó đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt
- động chống phá của quân Trung Hoa Dân
- Quốc và tay sai làm thất bại âm mưu lật
- đổ chính quyền cách mạng của chúng và
- với chủ siêu hóa hóa này thì ta tránh
- được cục xung đột vũ trang cùng một lúc
- với nhiều kẻ thù Tuy nhiên bước sang
- giai đoạn thứ hai đó là từ ngày mùng 6
- tháng 3 đến trước ngày 19 tháng 12 năm
- 1946 Đảng ta lại có một chủ trương mới
- và trước khi chuyển sang phần này thì
- các em cùng cô là một số câu hỏi tương
- tác cùng oll M
- thì đầu tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
- tại sao trong giai đoạn này chúng ta lại
- phải hòa hoãn với Pháp
- Ừ để trả lời cho câu hỏi này một cách
- thấu đáo thì chúng ta cùng tìm hiểu về
- hoàn cảnh lịch sử của nước ta lúc mấy
- giờ
- ạ Sau khi chiếm đóng được các đô thị ở
- Việt Nam thì Pháp đã vạch Kế hoạch tấn
- công ra Bắc nhằm Thôn Tính cả nước ta và
- ngày 28 tháng 2 năm 1946 Pháp đã khí với
- Trung Quốc Bạn hiệp ước Hoa Pháp bản
- hiệp ước Hoa Pháp này có nội dung rằng à
- ở Trung Hoa Dân Quốc được phát trả lại
- các câu giới và nhược điểm của Pháp trên
- đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng
- hóa qua cảng Hải Phòng và Vân Nam buôn
- bán mà không phải nộp thuế và đổi lại
- rằng Pháp sẽ được đưa quân ra Bắc hay
- Trung Hoa Dân Quốc làm nhiệm vụ giải
- giáp quân đội Nhật Bản như vậy thì với
- bạn hiệp ước Hoa Pháp này thì pháp được
- đưa quân ra Bắc để làm nhiệm vụ giải
- giáp quân đội Nhật Bản và thực chất âm
- mưu của Thực dân pháp đó là muốn kéo
- quân ra Bắc để nhằm Thôn Tính cả nước ta
- và hiệp ước Hoa Pháp đã đặt nhân dân ta
- đứng trước hai con đường để lựa chọn con
- đường thứ nhất đó là cầm súng đứng lên
- chiến đấu chống Pháp không cho chúng đổ
- bộ Lên miền Bắc và con đường thứ hai là
- chúng ta tiếp tục hòa hoãn nhân nhượng
- với pháp để tránh đối phó cùng với một
- lúc nhiều kẻ thù
- Á và đứng trước hoàn cảnh này thì ban
- thường vụ Trung ương Đảng chủ tịch Hồ
- Chí Minh đã lựa chọn giải pháp hòa vệ
- Tiến Vậy thì giải pháp hòa để tiến của
- ban thường vụ Trung ương Đảng và chủ
- tịch Hồ Chí Minh là như thế nào chúng ta
- sẽ chuyển sang phần tiếp theo
- ở đầu tiên đó là ngày mùng 6 tháng 3 năm
- 1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký quỹ đại
- diện chính phủ Pháp sang Sunny bản hiệp
- định sơ bộ các em quan sát đây chính là
- hình ảnh chủ tịch hồ chí minh ý bạn hiệp
- định sơ bộ ngày mùng 6 tháng 3 năm 1946
- với đại diện Pháp tại số 4 phố Lê Lai Hà
- Nội và người mà đọc bản hiệp định này đó
- là ông Hoàng Minh Giám cho em quan sát
- Ừ vậy thì hiệp định sơ bộ có nội dung gì
- Và nó có ảnh hưởng như thế nào đến cách
- mạng Việt Nam thì nội dung của hiệp định
- sơ bộ có 3 nội dung chính nội dung thứ
- nhất đó là chính phủ pháp công nhận Việt
- Nam là một quốc gia tự do có chính phủ
- riêng nghị việc riêng quân đội riêng tài
- chính riêng và đương nhiên là thành viên
- của liên bang Đông Dương và nằm trong
- khối liên hiệp pháp nội dung thứ hai đó
- là Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
- đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra Bắc để
- làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật và
- Số con này sẽ đóng ở những địa điểm quy
- định và rút dần trong 5 năm
- A và nội dung thứ ba là hai bên ngừng
- mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ
- nguyên quân đội của mình tại các vị trí
- cũ tạo không khí thuận lợi để đi đến
- cuộc đảm phản chính thức về vấn đề ngoại
- giao của Việt Nam và chế độ tương lai
- của Đông Dương cũng như là những quyền
- lợi về kinh tế văn hóa của người Pháp ở
- Việt Nam các em chú ý đến bản nội dung
- của bản hiệp định sơ bộ này với điều
- khoản đầu tiên đó là chính phủ pháp công
- nhận Việt Nam là một quốc gia tự do lúc
- này chúng ta đã có một bước thắng lợi đó
- là pháp công nhận chúng ta là một quốc
- gia tự do không còn là thuộc địa của
- Pháp nữa nhưng mà phát chỉ Công nhận
- Việt Nam là quốc gia tự do chứ không
- phải là quốc gia độc lập chủ quyền và
- thống nhất các quyền dân tộc cơ bản của
- Việt Nam là độc lập chủ quyền toàn vẹn
- và thống nhất lãnh thổ thì chưa được
- công nhận
- Ừ thứ hai
- mô tả một hành động thể hiện sự Hoàng
- Hóa nhiên liệu với phát thứ hai đó chính
- là khí bản tạm ước ngày 14 tháng 9 và
- trước khi chuyển xa phần Tại sao tìm
- hiểu ren Tại sao chúng ta lại ký bạn Tạm
- ước và nội dung của bạn Tạm ước thì các
- em quan sát một số hình ảnh về hiệp định
- sơ bộ ngày mùng 6 tháng 3 năm 1946
- ở hình ảnh bên trái đó là chủ tịch Hồ
- Chí Minh và các đại diện của chính phủ
- pháp sau lễ ký kết Hiệp định sơ bộ ngày
- mùng 6 tháng 3 năm 1946 tại Cung Văn hóa
- Thiếu nhi Hà Nội hiện nay
- hồ cá bên phải đó chính là hình ảnh của
- Hiệp định sơ bộ
- em như cô vừa nói một hành động nhân
- nhượng tiếp theo của chính phủ Việt Nam
- dân chủ cộng hòa là ký với Pháp bản tạm
- ước ngày 14 tháng 9 năm 1946 tiếp tục
- nhân nhượng cho thực dân Pháp một số
- quyền lợi về kinh tế văn hóa ở Việt Nam
- một câu hỏi đặt ra đó là tại sao chúng
- ta phải tiếp tục khí bạn Tạm ước với
- thực dân Pháp
- khi các em lưu ý đó là sau bạn hiệp định
- sơ bộ thì chúng ta đẩy mạnh đấu tranh
- ngoại giao với pháp để buộc pháp phải
- công nhận nền độc lập của chúng ta đã có
- rất nhiều hội nghị diễn ra giữa ta với
- pháp để bàn về vấn đề độc lập và tự do
- của Việt Nam Tuy nhiên sau gần hai tháng
- cuộc đấu tranh của ta đã hoàn toàn bị
- thất bại pháp không công nhận nền độc
- lập chủ quyền và thống nhất của ta và
- tình hình Đông Dương lúc này rất căng
- thẳng Pháp tiếp tục có những hành động
- tiến hành chiến tranh ở Việt Nam và quan
- hệ Việt Nam Việt Pháp
- sự căng thẳng nguy cơ của một cuộc chiến
- tranh đang đến rất gần và để có thêm
- thời gian hòa hoãn và chuẩn bị lực lượng
- cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống
- Pháp về sau thì ta đã ký với Pháp bạn
- Tạm ước
- những cảnh quan sát đây chỉ là hình ảnh
- bộ trưởng ngoại giao pháp motor đi bên
- cạnh hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh người đeo
- kính đón chủ tịch Hồ Chí Minh tại sân
- bay Paris ngày 22 tháng 6 năm 1946 và
- hình ảnh bên phải đó là ngày 14 tháng 9
- năm 1946 chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ với
- đại diện pháp mute bản tạm ước
- ừ ừ
- à à
- Ừ như vậy trong giai đoạn từ ngày mùng 6
- tháng 3 đến trước ngày 19 tháng 12 năm
- 1946 chủ trương của Đảng ta đó là hòa
- hoãn với Pháp với việc ký bạn hiệp định
- sơ bộ và tạm ước ngày 14 tháng 9 vậy thì
- việc ký bản hiệp định sơ bộ và tạm ước
- ngày 14 tháng 9 có tác dụng hay là có ý
- nghĩa lịch sử gì đối với cách mạng Việt
- Nam lúc bấy giờ thì có một số ý nghĩa
- sau ý nghĩa thứ nhất đó là ba tránh được
- cuộc chiến đấu cùng một lúc với nhiều kẻ
- thù ý nghĩa thứ hai đó là ta đã đẩy được
- 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi
- lãnh thổ của nước ta ý nghĩa thứ ba đó
- là về mặt pháp lý thuyết pháp đã thừa
- nhận Việt Nam là một quốc gia tự do
- không còn là thuộc địa của Pháp nữa về
- mặt thứ tư đó là hai bản hiệp định này
- đã tạo cho ta thời-gian hòa bình để củng
- cố chính quyền cách mạng chuẩn bị lực
- lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống
- Pháp
- Á và một ý nghĩa thứ năm đó là hiệp định
- này đã tỏ rõ thiện chí hòa bình của Việt
- Nam qua đó ta tranh thủ được sự ủng hộ
- của bạn bè quốc tế
- Ừ như vậy ở bài học trước với việc thực
- hiện những chính sách xây dựng chính
- quyền Cách mạng giải quyết nạn đói nạn
- sốt và khó khăn về tài chính kết hợp với
- việc tìm hiểu nội dung thứ hai trong chủ
- đề 1 của bài học ngày hôm nay đó là
- những chính sách đấu tranh chống ngoại
- xâm Nội phản bảo vệ chính quyền cách
- mạng Đảng và Chính phủ ta đã đưa đất
- nước ta thoát khỏi tình thế hiểm nghèo
- ngàn cân treo sợi tóc sau cách mạng
- tháng Tám năm 1945 chúng ta đã có những
- chính sách những chủ trương hòa hoãn đấu
- tranh ngoại giao thì hiện thiện chí hòa
- bình của Việt Nam qua hai bạn hiệp định
- sơ bộ và tạm ước ngày 14 tháng 9 Tuy
- nhiên thực dân Pháp có muốn hòa hoãn và
- thực hiện theo đúng những điều ước đã ký
- hay không thì cô và các em sẽ đi tìm
- hiểu ở chủ đề học bài học sau nhé và
- trước khi kết thúc bài học ngày hôm nay
- các em hãy cùng tương tác với olm qua
- một số câu hỏi ôn tập kiến
- những bài học nhé
- Em cảm ơn các em đã chú ý theo dõi bài
- học của chúng ta hôm nay đến đây là hết
- hẹn gặp lại các em trong những bài học
- tiếp theo trên ole.vn
- à à
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây