Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu những đặc điểm về hình thức của các câu tục ngữ
- Tìm hiểu những những kinh nghiệm được gửi gắm vào các câu tục ngữ
NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Tấc đất tấc vàng.
2. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
3. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
4. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
5. Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất.
6. Lúa chiêm nép ở đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
(In trong Kho tàng tục ngữ người Việt, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, 2002; Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2016)
Điền vào bảng sau. (Chỉ điền số)
Câu | Số chữ | Số dòng | Số vế |
1 | 1 | 2 | |
2 | 2 | ||
3 | 8 | 1 | |
4 | 1 | 2 | |
5 | 1 |
Điền vào bảng sau.
Câu | Cặp vần | Loại vần |
2 | ||
3 | lâu - sâu | vần cách |
4 | vần sát | |
5 |
Tư - hư Ba - hoa |
vần sát |
6 |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tác dụng của việc gieo vần trong câu tục ngữ là gì?
Câu tục ngữ số 6 sử dụng biện pháp tu từ nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn thân mến Tục ngữ là những
- câu nói dân gian được đúc kết gửi gắm
- những ý nghĩa lời ranh dạy về lẽ sống
- Đạo làm người không chỉ thế còn là kinh
- nghiệm từ những sự quan sát trải nghiệm
- của ông cha ta muốn giữ lại cho con cháu
- về sau một trong số đó là kinh nghiệm
- quý báu về lao động sản xuất từ thuở
- khai thiên lập địa quen với chăn nuôi
- trồng lúa nước phát triển nông nghiệp
- những kinh nghiệm của ông cha ta mang
- đến những bài học quý giá trong video
- Ngày hôm nay chúng mình sẽ đến với một
- vài lời dạy thông qua bài học những kinh
- nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- video của chúng mình sẽ đi qua các nội
- dung chính như sau thứ nhất đặc điểm về
- hình thức của các câu tục ngữ thứ hai
- những kinh nghiệm được gửi gắm vào các
- câu tục ngữ trước khi đến với nội dung
- chính của bài học chúng ta sẽ cùng đọc
- qua các câu tục ngữ không có trong bài
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động
- sản xuất ở sách Ngữ Văn 7 chân trời sáng
- tạo tập 2 trang 31 đến 32 khi đọc chú ý
- vào hình thức các câu tục ngữ suy ngẫm
- trả lời câu hỏi hướng dẫn đến kỹ năng
- suy luận để hiểu hơn về các câu tục ngữ
- mang ý nghĩa ham ẩn các bạn nhé
- các bạn thân mến như vậy Vừa rồi cô trò
- chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu và đọc
- qua các câu tục ngữ có trong bài học
- đúng không nào Bây giờ chúng ta sẽ cùng
- nhau đi vào những phần trọng tâm của bài
- học ngày hôm nay thứ nhất đặc điểm về
- hình thức của các câu tục ngữ trong phần
- này chúng mình sẽ tìm hiểu những yếu tố
- về hình thức như là số chữ số dòng số vế
- vần và biện pháp tu từ bây giờ chúng
- mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về số chữ số
- dòng và số bé ở phần này chúng ta sẽ xét
- ở câu tục ngữ từ một đến năm các bạn hãy
- giúp cô làm bài tập sau đây
- ở câu tục ngữ Thứ nhất chúng mình có số
- chữ là 4 Số dòng là 1 số ghế là 2 ở câu
- thứ hai và 3 có điểm giống nhau ở số chữ
- là 8 số dòng là 1 số bé là 2 ở câu thứ
- tư chúng ta có số chữ là 6 số dòng là 1
- số bé là 2 ở câu thứ 5 chúng ta có số
- chữ là 10 số dòng là 1 số bé là 2 có thể
- thấy Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn
- có tách vế việc tạo vế cho tục ngữ góp
- phần khiến nó trở nên nhịp nhàng và có
- nhạc điệu
- xét về hình thức câu tục ngữ số 1 và số
- 6 có điểm khác so với các câu còn lại cụ
- thể là 2 3 4 và 5 có thể thấy số lượng
- chữ ở câu tục ngữ số 1 rất ít chỉ gồm 4
- chữ còn câu tục ngữ ở số 6 là câu lục
- bát nhiều hơn so với những câu còn lại
- tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
- về phần ở phần này chúng ta sẽ xem xét
- các câu tục ngữ từ hai cho đến 6 đọc lại
- văn bản và giúp cô thực hiện bài tập sau
- đây
- ở câu thứ hai chúng mình có cặp vần lụa
- lúa thuộc loại vần xác
- câu thứ ba chúng ta có cặp vần lau sau
- thuộc loại vần cách câu thứ tư chúng ta
- có cặp vần là mạ thuộc loại vần sắc câu
- thứ 5 chúng ta có cặp vần tư hư ba hoa
- cũng thuộc loại bằng sắt và câu thứ 6
- chúng mình có cặp vần B cờ thuộc loại
- bằng cách Vậy thì tác dụng của việc gieo
- vần trong thuật ngữ là gì
- chính xác việc gieo vần trong tục ngữ
- tạo nên sự hài hòa về âm thanh giúp câu
- tục ngữ trở nên dễ nhớ dễ thuộc Bây giờ
- chúng mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về biện
- pháp tu từ như đã nhắc đến ở video trước
- tục ngữ hướng đến đối tượng đọc rộng lớn
- người nào cũng có thể tiếp nhận được
- hiểu được giá trị bài học từ tục ngữ vì
- thế tục ngữ hầu như không sử dụng ngôn
- ngữ bác học gây sự khó hiểu đa phần biểu
- thị một ý nghĩa trực tiếp tuy nhiên cũng
- có những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa
- một cách gián tiếp thông qua các biện
- pháp tu từ hoặc các biện pháp ấy mang
- đến cho tục ngữ những nét độc đáo về nội
- dung hình thức trong các câu tục ngữ có
- ở bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ chú ý
- vào cầu số 6 nuôi chim nép ở đầu bờ hễ
- nghe tiếng sấm phất cờ mà lên câu tục
- ngữ sử dụng biện pháp tu từ nào
- chính xác đó là biện pháp tu từ nhân hóa
- cụ thể là nếp và phất cờ tác dụng của
- nhân hóa đó là nhân hóa sự vật lúa chiêm
- cũng có những hành động cử chỉ giống con
- người khiến cho câu thơ hình ảnh thơ trở
- nên gần gũi sinh động giàu sức gợi hình
- gợi cảm khiến cho sự vật trở nên thân
- thuộc gần gũi với con người hơn
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau
- tìm hiểu về số chữ số dòng số V ngon và
- biện pháp tu từ đây là những yếu tố xuất
- hiện trong tục ngữ đúng không nào Kế đến
- chúng mình sẽ đến với phần cũng rất thú
- vị và quan trọng đó là những kinh nghiệm
- được gửi gắm vào các khâu tục ngữ
- theo đúng tên gọi của bài học mỗi câu
- tục ngữ dưới đây đều hướng đến việc đưa
- ra những kinh nghiệm về lao động sản
- xuất
- cụ thể từng câu tục ngữ đều có những
- kinh nghiệm được lưu giữ và có giá trị
- đến ngày nay cùng đọc lại các câu tục
- ngữ và thực hiện bài tập sau đây nhé
- câu thứ nhất tất Đất tất vàng ý muốn
- nhắc nhở chúng ta rằng đất là tài nguyên
- rất quý giá rất được so sánh như vàng
- thậm chí là còn quý hơn cả vàng bởi vì
- nhờ có đất mà còn người mới có nơi cư
- trú có nơi làm ăn trồng trọt và phát
- triển Câu thứ hai người đẹp vì lụa lúa
- tốt vì phân ngoài việc nói về có đánh
- giá vẻ đẹp của con người theo cách ăn
- mặc thì câu tục ngữ nhấn mạnh đến việc
- trồng trọt lúa để cây lúa phát triển còn
- cần phải biết cách chăm bón bồi dưỡng
- câu thứ ba nhai kĩ no lâu cày sau Tốt
- lúa việc nào cũng cần phải làm cẩn thận
- tỉ mỉ muốn có cánh đồng lúa tốt phải
- chăm chỉ cày bừa làm đất tơi xốp thì cây
- lúa mới phát triển
- câu thứ tư khoai rụng lá mà ruộng quen
- nghĩa là khoai thì ưa rất lạ mới tốt mẹ
- thì ưa đất quen nó mới tốt đó là kinh
- nghiệm quý báu cho việc canh tác trồng
- trọt của ông cha ta ngày xưa trong việc
- phát triển kinh tế Nhu cầu cuộc sống
- câu thứ 5 Mưa Tháng Tư hư đất Mưa Tháng
- 3 hoa đất kinh nghiệm trong trồng trọt
- của ông cha ta đúc kết lại qua câu tục
- ngữ thường thì đến tháng 3 âm lịch hoa
- màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này
- một ít cho hoa màu nhưng đến tháng 4 thì
- lúc ấy cây trồng đang trong quá trình
- phát triển ít cần nước nên những cơn mưa
- lớn vào tháng tư sẽ làm hư đất và Hư cây
- trồng
- cuối cùng là câu số 6 lũ chim mép ở đầu
- bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
- ý nghĩa của câu tục ngữ này đã là trồng
- lúa vào vụ chim vụ lúa trong mùa hè
- thường khô hạn và thiếu nước nên cây lúa
- chỉ tầm ngang bờ ruộng thôi hễ nghe
- tiếng sấm có nghĩa là tiếng sấm động dẫn
- đến Mưa giông thì cây lúa sẽ Trổ Bông và
- cho mùa màng bội thu
- vừa rồi chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu
- được những ý nghĩa cụ thể ở từng câu tục
- ngữ đúng không nào
- như vậy các câu tục ngữ trên giúp cho
- người nông dân hiểu thêm về giá trị của
- đất và của các yếu tố khác trong lao
- động sản xuất qua những gì chúng ta đã
- tìm hiểu
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây