Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng có những nội dung chính như sau:
1. Khởi động.
2. Đọc văn bản Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
3. Tìm hiểu về thể loại, xuất xứ của các văn bản.
Vì sao hai bạn nhìn thấy khung cảnh bầu trời vào ban đêm khác nhau?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Do đâu mà chú ếch “cứ tưởng” trời “là cái vung”, còn mình “là chúa tể”?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Thông qua cách suy nghĩ, hành động, cho thấy ếch là con vật như thế nào?
Điền vào đoạn văn sau để thấy được đặc điểm nhận dạng thầy bói ngày xưa.
Thầy bói ngày xưa là những người đã , luôn đeo một cặp kính màu đen, mặc những như áo dài the đen, trên tay có thể là quyển sách, mấy đồng xu hay mai rùa. Bên cạnh họ còn có nghiên mực và bút dùng để . Họ thường ngồi trên một tấm chiếu và hành nghề ở đền, chùa, miếu,...
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Cách xem voi của các ông thầy bói có gì đặc biệt?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Việc “xem voi” mà chỉ dùng tay “sờ” của các thầy bói thì kết quả là không thể biết được
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi thuộc nền văn học nào dưới đây?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã đến với
- những giờ học văn thú vị và bổ ích ở
- trang web
- olp.vn các bạn thân mến ở video bài sản
- về trí thức ngữ văn Cụ thể là về thể
- loại truyện ngụ ngôn chúng mình đã cùng
- nhau tìm hiểu những kiến thức cơ bản về
- đặc trưng thể loại tương tự như ở những
- chủ đề khác trong chủ đề bài học cuộc
- sống với nội dung trọng tâm là chuyện
- ngụ ngôn những văn bản trong bài học sẽ
- thuộc thể loại này một văn bản đều sẽ
- mang đến cho các bạn những bài học giá
- trị trong cuộc sống Không chỉ vậy chúng
- còn sức cho chúng ta có được một cái
- nhìn tổng quan đến chi tiết về thể loại
- ở trong video bài học hôm nay chúng mình
- sẽ đến với bài học những cái nhìn hạn
- hẹp trước khi đến với phần đầu và tìm
- hiểu bài học chúng ta cần lưu ý rằng
- điểm đặc biệt của những cái nhìn hàng
- hẹp so với những bài học khác đó là tên
- bài học là chủ đề chính của các văn bản
- có trong bài học và trong một bài học
- như thế các bạn sẽ tìm hiểu vào gồm hai
- văn bản cụ thể đó là ếch ngồi đáy giếng
- và Thầy Bói Xem Voi vậy tại sao hai văn
- bản này được xếp vào một bài học và
- thông điệp của hai văn bản gửi gắm đến
- người đọc là gì chúng mình sẽ cùng nhau
- tìm hiểu ngay sau đây chuỗi video tìm
- hiểu về bài học những cái nhìn hạn hẹp
- sẽ bao gồm 3 nội dung chính thứ nhất Tìm
- hiểu chung thứ hai những đặc trưng của
- truyện ngụ ngôn được thể hiện trong các
- văn bản và thứ ba bài học được rút ra từ
- các văn bản
- ạ
- Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến với
- nội dung đầu tiên nhé phần thứ nhất Tìm
- hiểu chung trong phần tìm hiểu chung
- chúng mình sẽ lần lượt đọc văn bản và
- cùng nhau trao đổi những kiến thức xung
- quanh văn bản để tạo tiền đề và tâm thế
- vững vàng xuất các bạn học sinh có thể
- tiếp cận được văn bản một cách nhanh
- chóng và chính xác nhất
- như vậy Với sự dẫn chất của cô trước hết
- chúng mình sẽ cùng nhau đến với phần đọc
- Văn Mảnh
- từ trước khi đọc Chúng ta sẽ cùng nhau
- khởi đầu một chút các bạn nhé quan sát
- vào hai bức tranh Đang hiển thị trên màn
- hình chúng mình thấy được cả hai bạn nhỏ
- trong hai bức tranh đều đang ngắm nhìn
- bầu trời đêm Tuy nhiên nhìn thật kỹ thì
- chúng ta phát hiện được rằng mỗi bạn nhỏ
- lại nhìn thấy những khung cảnh bầu trời
- khác nhau cụ thể bàn thứ nhất chỉ nhìn
- thấy được một ánh trăng nhưng bạn thứ
- hai là có thể nhìn thấy được cả một bầu
- trời rộng lớn với trăng và với hàng
- nhiên ngôi sao lấp lánh Huyền Ảo vậy Tại
- sao lại có sự khác nhau này à
- em
- rất chính xác không phải vì thời điểm
- khác nhau cũng không phải vì cái cảm
- nhận của từng bạn khác nhau mà là vì vị
- trí của các bạn ấy khác nhau bạn thứ
- nhất nhìn bầu trời chỉ qua một khung cửa
- sổ trong khi đó bạn thứ hai là nhìn bầu
- trời sửa một cánh đồng cỏ rộng lớn như
- thế thì tầm nhìn của mỗi bạn khác nhau
- và từ đó dẫn đến việc khung cảnh và các
- bạn ấy nhìn thấy cũng khác nhau nhân vật
- ếch trong văn bản Ếch Ngồi Đáy Giếng
- cũng có một góc nhìn rất đặc biệt chúng
- ta cùng đọc văn bản này các bạn nhé
- văn bản Ếch Ngồi Đấy xin
- có một con ếch sống lâu ngày trong một
- cái giếng nào xung quanh nó chỉ có vài
- cần nháy qua óc bé nhỏ hàng ngày nó cất
- tiếng Kiều ôm lộp làm vang động cả Xuyến
- ý khi các con vật kia rất hoảng sợ cứ
- tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng
- chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa
- tể
- đọc đến đây theo các bạn do đâu mà chú
- ếch này cứ tưởng trời là cái vung còn
- mình là chúa tể
- chính xác nguyên nhân ếch tưởng trời là
- cái vung vì cầu ta vốn sống lâu ngày
- trong một cái giếng mỗi ngày cậu ấy nhìn
- thấy bầu trời qua miệng giếng Mà miệng
- giếng thì chị bé bằng cái vung Vì thế
- nên cậu ấy luôn nghĩ rằng bầu trời chị
- Bé Như cái vung mà thôi
- Còn Vì sao chú ếch lại cho rằng mình là
- chúa tể cũng rất đơn giản vì cậu sống ở
- giếng xung quanh chỉ có vài con nhái con
- ốc Bí nhỏ nên cậu ấy là lớn nhất hàng
- ngày cậu kêu ôm ấp làm vang động cả
- Xuyến khiến những con vật khác khoảng Đi
- lên cầu nghĩ rằng trong cái bầu trời này
- thì mình là con vật lớn nhất là chúa tể
- của muôn loài
- thông qua các suy nghĩ hành động này của
- s Theo em hết là con vật như thế nào
- à rất chính xác Thông qua những suy nghĩ
- và hành động của con ếch có thể thấy đây
- là một nhân vật rất hống hách nghênh
- ngang đúng không nào Vậy chuyện gì đã
- xảy ra tiếp theo với ếch cùng cô độc các
- bạn nhé
- 1 năm nọ trời mưa to làm nước trọng
- giếng dền lên tràn bờ đưa ếch ta ra
- ngoài quen thói cũ hết nhanh nhanh đi
- lại khắp nơi và cất tiếng kêu ôm ôm nó
- nhân ngáo Đưa mắt lên nhìn bầu trời chả
- thèm để ý xung quanh nền đã bị một con
- trâu đi qua giảm đẹp Em in trong
- ở tập văn học dân gian người Việt tập 10
- truyện ngụ ngôn Nguyễn Xuân kính chủ
- biên nhà xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội
- 2003
- Kế đến chúng mình sẽ cùng đến với văn
- bản thứ hai các bạn nhé trước khi đọc
- văn bản này chúng mình cùng với sát vào
- bức tranh sau đây kết hợp với những phim
- ảnh sách vở mà các bạn đã được tiếp cận
- theo các bạn thì đặc điểm nhận dạng của
- một vị thầy bói ngày xưa là gì
- Đúng rồi đặc điểm để nhận dạng thầy bói
- là những người đã đứng tuổi họ thường
- hay đeo một cặp kính màu đen mặc những
- trang phục xưa như áo dài the đen trên
- tay có thể là cầm một quyển sách mấy
- đồng xu hay mà rùa bên cạnh Họ có những
- nghiêng mực và bút dùng để viết 37 quyền
- xâm hại thường ngồi trên một tấm chiếu
- và hành nghề ở đền chùa miếu trong quan
- niệm Dân gian xưa khi những vì thầy bói
- thường sẽ bị mù
- ở văn bản tiếp theo Thầy Bói Xem Voi
- chúng mình cũng sẽ bắt gặp hình ảnh của
- những ông thầy bói họ đã trải qua những
- chuyện gì chúng ta sẽ cùng đọc văn bản
- các bạn nhé
- văn bản Thầy Bói Xem Voi is
- nhân bụi tế hàng năm ông thầy bói ngồi
- chuyện gẫu với nhau thầy nào cũng phàn
- không biết hình thù con voi nó ra thế
- nào chờ nghe người ta nói có voi đi qua
- năm thầy Chung nhau tiền biếu người quản
- voi Xin chào voi rừng lại để cùng Xem
- thầy thì sợ vòi thầy thì sợ nhà hay thì
- sờ tay thầy thì sợ chân thầy thì sợ đuôi
- à
- ở đây chúng mình cùng dừng lại một chút
- nhé câu chuyện nhắc đến những ông thầy
- bói ế hàng họ cùng nhau bàn tán về hình
- thù của con voi vì chưa ai biết được rõ
- ràng hình dáng của nó
- Công Nghệ Tĩnh có con voi đi qua Họ cùng
- chung nhau tiền để được xem voi Tuy
- nhiên cách xem của họ rất đặc biệt theo
- các bạn nó đặc biệt ở đâu
- Đúng rồi thay vì những người bình thường
- họ quan sát bằng mắt để nhìn thấy một
- cách tổng thể về con vật nhận biết về
- hình dáng kích thước màu sắc đặc điểm
- thì các vị thầy bói đây xem voi bằng
- cách dùng tay sờ vào một bộ phận của nó
- vậy các em hãy dự đoán xem vì xem voi mà
- chỉ dùng tay sờ thì kết quả sẽ như thế
- nào
- Chính xác với việc mỗi người chỉ dùng
- một tay để sờ và một bộ phận của voi thì
- sẽ không thể biết được tổng thể của con
- voi Vậy thì đây chỉ là một cái nhìn ở
- một khía cạnh chứ không mang tính tổng
- quan nhưng nếu đã không có cái Cơ quan
- thi liệu các thầy bói sẽ nhận xét ra sao
- cùng cụ đọc tiếp văn bản các bạn nhé
- cả
- đoàn 5 thầy ngồi bàn thắn với nhau thầy
- chờ vòi bảo tưởng con voi nó thế nào hóa
- ra nó sun sun Như con đỉa
- hay sơn nhà bảo không phải nó chừng
- chẳng như cái đoàn càng
- thấy sợ tài bảo Đâu có nó bị về như cái
- quạt
- em thấy sợ tranh cãi Ai bảo nó Sừng sững
- như cái cột đình thầy sợ đuôi lại nói
- các thầy nói sai cả chính nó tua tủa như
- cái chỗ rẻ Kun
- năm thầy thầy nào cũng chăm mình nói
- đúng không ai chịu ai thành ra xô xát
- đánh nhau toác đầu chảy máu
- in trong tổng tập văn học dân gian người
- Việt tập 10 truyện ngụ ngôn Nguyễn Xuân
- kính chủ biên nhà xuất bản Khoa học Xã
- hội Hà Nội
- 2003
- vừa rồi chúng mình đã cùng nhau Đọc các
- văn bản có trong bài học những cái nhìn
- hạn hẹp Bây giờ chúng mình sẽ cùng tìm
- hiểu về những kiến thức xung quanh tác
- phẩm các bạn nhé Trước hết là về thể
- loại như cô đã giới thiệu từ đầu bài học
- trong chủ đề bài học cuộc sống chúng
- mình sẽ tiếp xúc với các văn bản truyện
- ngụ ngôn và vì thế các truyện ếch ngồi
- đáy giếng hai thầy bói Chú Voi cũng
- thuộc thể loại này tiếp theo chúng mình
- sẽ cùng nhau nói về xuất xứ theo các bạn
- văn bản truyện ngụ ngôn Ếch Ngồi Đáy
- Giếng Thầy Bói Xem Voi thuộc nền văn học
- nào
- chính xác Đó là nền văn học dân gian hay
- còn gọi là văn học truyền miệng với
- những kiến thức được học ở lớp 6 thì
- chuyện ngụ ngôn có chung nền văn học với
- các thể loại như là cổ tích truyền
- thuyết ca dao dân ca
- các bạn thân mến như vậy trong video
- Ngày hôm nay chúng mình đã cùng nhau đọc
- quà văn bản ếch ngồi đáy giếng và Thầy
- Bói Xem Voi có chồng bài học những cái
- nhìn hạn hẹp Bên cạnh đó là tìm hiểu
- những kiến thức chung để tạo tiền đề
- trước khi chúng ta khám phá về các tác
- phẩm Thầy Bói Xem Voi hay Ếch Ngồi Đáy
- Giếng được xem là hai văn bản tiêu biểu
- của thể loại truyện ngụ ngôn ở Việt Nam
- tên gọi của hai văn bản xe này đã trở
- thành điển của văn học hay đúc kết thành
- thành ngữ vậy cụ thể những văn bản này
- có những nét đặc trưng nào của thể loại
- mà lại trở nên tiêu biểu chúng mình sẽ
- cùng nhau tìm hiểu ở video tiếp theo các
- bạn nhé Còn bây giờ Xin chào và hẹn gặp
- lại tất cả
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây