Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về cách ngắt nhịp, gieo vần; cảm hứng chủ đạo.
Tác giả Mai Liễu có tên thật là Ma Văn Liễu. Ông là người dân tộc Tày đến từ núi rừng Tuyên Quang. Cụ thể, quê của Mai Liễu nằm ở xã Công Đa, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Nhà thơ Mai Liễu sinh năm 1949, mất năm 2020, hưởng thọ 71 tuổi. Ông được bạn bè, người thân nhận xét là người hoà đồng, đôn hậu.
Sau khi học xong Đại học, tác giả Mai Liễu tham gia vào Hội nhà văn Việt Nam tại Tuyên Quang. Ngoài ra ông còn học tại Học viện quân sự Liên Xô. Cả cuộc đời ông gắn liền với văn chương. Ngay từ khi còn trẻ, ông đã sáng tác văn và còn làm ở Đài phát thanh truyền hình tỉnh Tuyên Quang. Sau đó, ông còn giữ nhiều chức vụ cao trong lĩnh vực văn học nghệ thuật Việt Nam như Phó chủ tịch Thường trực Hội nhà văn Tuyên Quang, Tổng biên tập báo Tân Trào,...
Với Mai Liễu, tình cảm gia đình, tình cảm giữa người với người, tình yêu quê hương được đề cao; trước sau mang tâm hồn, cốt cách, lối biểu cảm của một người con của núi. Ngôn ngữ thơ ông giản dị, mộc mạc nhưng giàu sức gợi hình, gợi cảm.
Sáng tác nổi bật của ông: trước năm 2000: Mây bay về núi, Tìm tuổi, Lời then ai buộc, Suối làng,…; năm sau 2000: Đầu nguồn mây trắng, Bếp lửa nhà sàn, Núi vẫn còn mưa,...
Nêu đặc điểm sáng tác của thơ Mai Liễu. (Chọn 3 đáp án)
NẾU MAI EM VỀ CHIÊM HOÁ
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Cho ta gửi nỗi nhớ cùng
Tháng giêng mưa tơ rét lộc
Em về vừa kịp mùa măng.
Sông Gâm đôi bờ cát trắng
Đá ngồi dưới bến trông nhau
Non Thần hình như trẻ lại
Xanh lên ngút ngát một màu.
Phố đông cứ mải tìm nhau
Cô gái Dao nào cũng đẹp
Vòng bạc rung rinh cổ tay
Ngù hoa mơn mởn ngực đầy.
Con gái bản Tày duyên quá
Sắc chàm như cũng pha hương
Chỉ riêng nụ cười môi mọng
Mùa xuân e cũng lạc đường.
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Đầu xuân đi hội “lùng tùng”
Quả còn chạm vai thì nhặt
Ngày lành duyên tốt mừng nhau.
Tháng Giêng, Ất Hợi
(Thơ Mai Liễu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015)
Nối các phần với nội dung chính.
NẾU MAI EM VỀ CHIÊM HOÁ
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Cho ta gửi nỗi nhớ cùng
Tháng giêng mưa tơ rét lộc
Em về vừa kịp mùa măng.
Sông Gâm đôi bờ cát trắng
Đá ngồi dưới bến trông nhau
Non Thần hình như trẻ lại
Xanh lên ngút ngát một màu.
Phố đông cứ mải tìm nhau
Cô gái Dao nào cũng đẹp
Vòng bạc rung rinh cổ tay
Ngù hoa mơn mởn ngực đầy.
Con gái bản Tày duyên quá
Sắc chàm như cũng pha hương
Chỉ riêng nụ cười môi mọng
Mùa xuân e cũng lạc đường.
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Đầu xuân đi hội “lùng tùng”
Quả còn chạm vai thì nhặt
Ngày lành duyên tốt mừng nhau.
Tháng Giêng, Ất Hợi
(Thơ Mai Liễu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015)
Bài thơ chủ yếu được ngắt nhịp
NẾU MAI EM VỀ CHIÊM HOÁ
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Cho ta gửi nỗi nhớ cùng
Tháng giêng mưa tơ rét lộc
Em về vừa kịp mùa măng.
Sông Gâm đôi bờ cát trắng
Đá ngồi dưới bến trông nhau
Non Thần hình như trẻ lại
Xanh lên ngút ngát một màu.
Phố đông cứ mải tìm nhau
Cô gái Dao nào cũng đẹp
Vòng bạc rung rinh cổ tay
Ngù hoa mơn mởn ngực đầy.
Con gái bản Tày duyên quá
Sắc chàm như cũng pha hương
Chỉ riêng nụ cười môi mọng
Mùa xuân e cũng lạc đường.
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Đầu xuân đi hội “lùng tùng”
Quả còn chạm vai thì nhặt
Ngày lành duyên tốt mừng nhau.
Tháng Giêng, Ất Hợi
(Thơ Mai Liễu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015)
Bài thơ gieo loại vần nào?
NẾU MAI EM VỀ CHIÊM HOÁ
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Cho ta gửi nỗi nhớ cùng
Tháng giêng mưa tơ rét lộc
Em về vừa kịp mùa măng.
Sông Gâm đôi bờ cát trắng
Đá ngồi dưới bến trông nhau
Non Thần hình như trẻ lại
Xanh lên ngút ngát một màu.
Phố đông cứ mải tìm nhau
Cô gái Dao nào cũng đẹp
Vòng bạc rung rinh cổ tay
Ngù hoa mơn mởn ngực đầy.
Con gái bản Tày duyên quá
Sắc chàm như cũng pha hương
Chỉ riêng nụ cười môi mọng
Mùa xuân e cũng lạc đường.
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Đầu xuân đi hội “lùng tùng”
Quả còn chạm vai thì nhặt
Ngày lành duyên tốt mừng nhau.
Tháng Giêng, Ất Hợi
(Thơ Mai Liễu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015)
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hoá là gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với khóa
- học Ngữ Văn lớp 8 trên trang web
- online.vn kênh thân mến trên màn hình
- lúc này là bản đồ các tỉnh ở phía Bắc
- nước ta đây là vị trí của tỉnh Tuyên
- Quang Chúng mình đã được đến thăm Tuyên
- Quang hay được nghe kể về Tuyên Quang
- chưa Tuyên Quang là một tỉnh nằm ở miền
- núi phía Bắc Việt Nam trong cách mạng
- tháng 8 Tuyên Quang Vinh dự là thủ đô
- khu giải phóng được Trung ương Đảng và
- Bác Hồ chọn làm trung tâm của cách mạng
- cả nước trải qua quá trình phát triển
- Tuyên Quang ngày càng khẳng định vị thế
- của mình càng ngày càng phát triển về
- mọi mặt trong bài học ngày hôm nay cô
- trò Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về
- một văn bản thơ viết về một huyện của
- tỉnh Tuyên Quang đó là huyện Chiêm Hóa
- huyện Chiêm Hóa nằm ở vị trí phía Bắc
- của tỉnh Tuyên Quang
- khí hậu ở Chiêm Hóa nhìn chung quanh năm
- mát mẻ trong lành thiên nhiên phong phú
- xanh tươi người dân nơi đây có đời sống
- tinh thần vô cùng đặc sắc họ vẫn giữ
- được những nét văn hóa truyền thống của
- dân tộc Hãy cùng xem trong bài thơ ngày
- hôm nay tác giả sẽ miêu tả những vẻ đẹp
- nào của Tuyên Quang và qua đó tác giả
- gửi gắm những tình cảm cảm xúc nào nhé
- giới thiệu đến các em tiết học ngày hôm
- nay bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa của
- tác giả Mai Liễu để tìm hiểu bài thơ này
- cô trò chúng ta sẽ đi qua 3 chặng đầu
- tiên là tìm hiểu chung những thông tin
- chính về tác giả và tác phẩm thứ hai Tìm
- hiểu chi tiết theo đặc trưng của thể
- loại bao gồm có cách ngắt nhịp gieo vần
- cảm hứng chủ đạo bức tranh thiên nhiên
- và con người Chiêm Hóa tình cảm cảm xúc
- của tác giả và cuối cùng sẽ là những
- tổng kết về giá trị nội dung và nghệ
- thuật của văn bản không để các em chờ
- đợi lâu hơn nữa ngay bây giờ chúng ta
- hãy cùng bắt đầu tiết học với phần đầu
- tiên phần 1 lớn tìm hiểu chung về tác
- giả tác giả Mai Liễu sinh năm 1949 mất
- năm 2020
- tiết khai sinh của ông là ma Văn Liễu
- Ông là người dân tộc Tày tại xã Công Đa
- huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang ông việc
- bạn bè người thân nhận xét là một người
- vô cùng hòa đồng và đôn hậu sau khi học
- xong đại học tác giả Mai Liễu tham gia
- vào hội nhà văn Việt Nam tại Tuyên Quang
- Ngoài ra ông còn học tại Học viện Quân
- sự Liên Xô cả cuộc đời ông gắn liền với
- văn chương ngay từ khi còn trẻ Ông đã
- sáng tác văn và làm ở Đài phát thanh
- truyền hình của tỉnh Tuyên Quang Sau đó
- ông giữ nhiều chức vụ cao trong lĩnh vực
- văn học nghệ thuật Bằng những hiểu biết
- của mình em hãy cho biết đặc điểm sáng
- tác thơ của nhà thơ Mai Liễu
- rất chính xác cao của ông luôn đề cao
- tình cảm gia đình tình cảm giữa người
- với người tình yêu quê hương tình yêu
- miền núi trước sau mang tâm hồn cốt cách
- lối biểu cảm của một người con của núi
- trong lời đầu sách của tác phẩm đầu
- nguồn mây trắng ông có tâm sự rằng quê
- hương là người miền núi là niềm trăn trở
- của thuốc tôi cầm bút và nó còn trở đi
- trở lại mãi trong cuộc đời cầm bút của
- tôi về ngôn ngữ ngôn ngữ thơ của Mai
- Liễu giản dị mộc mạc nhưng vẫn giàu sức
- gợi hình gợi cảm có thể nhắc tới một số
- những sáng tác nổi bật của ông như sau
- trước năm 2000 mà Liễu của các tác phẩm
- máy bay về núi tìm tuổi lời khen ai buộc
- suối làng Vân Vân sau năm 2000 ông có
- một số tác phẩm nổi bật như đầu nguồn
- mây trắng bếp lửa nhà sàn núi vẫn còn
- mưa vân vân
- trong những sáng tác của ông không thể
- không kể tới tác phẩm nếu mai em về
- Chiêm Hóa cô trò chúng ta sẽ chuyển sang
- tìm hiểu chung về tác phẩm này Đầu tiên
- chúng ta sẽ cùng nhau đọc văn bản Nếu
- mai em về Chiêm Hóa
- Nếu mai em về Chiêm Hóa Cho tao gửi nỗi
- nhớ cùng tháng giêng mưa to rét Lộc em
- về vừa kịp mùa măng sông gâm đôi bờ cát
- trắng đã ngồi dưới bến trông nhau
- tinh thần Hình như trẻ lại dâng lên ngút
- ngát một màu phố đông cứ mải tìm nhau Cô
- Gái Giao nào cũng đẹp vòng bạc rung rinh
- cổ tay ngủ hoa mơn mởn ngực đầy con gái
- bàn tay duyên quá sắc chàng như cũng pha
- Hương chỉ riêng nụ cười môi mọng mùa
- xuân e cũng lạc đường Nếu mai em về
- Chiêm Hóa đầu xuân đi hội lùng Tùng quả
- còn chạm vai thì nhặt ngày lành Duyên
- tốt mừng nhau sau khi đọc văn bản này
- chúng ta sẽ tìm hiểu về thể thơ bài thơ
- này được sáng tác theo thể thơ 6 chữ
- không hề khó để chúng ta có thể xác định
- điều này bởi vì các em đã học cách xác
- định thể thơ trong tiết học Kiến thức
- ngữ văn rồi đúng không nào tiếp theo ta
- sẽ tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác bài
- thơ này được sáng tác khi tác giả Sống ở
- Hà Nội vào tháng Giêng năm Ất Hợi tức là
- năm 1995 từ đây thì những nỗi nhớ về quê
- hương nơi chôn rau cắt xốn của mình đã
- ùa về trong tâm hồn đơn giản để ông cất
- lên những vần thơ trong Nếu mai em về
- Chiêm Hóa về bố cục cô sẽ chia bài thơ
- này thành 3 phần khổ 1 và khổ 2 thuộc
- phần 1 phần 2 gồm có khổ 3 khổ 4 và phần
- 3 sẽ là khổ còn lại đó là khổ 5 dựa theo
- cách chia này các em hãy giúp cô Xác
- định nội dung chính của từng phần
- [âm nhạc]
- rất tốt phần 1 Đã có nội dung chính là
- bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp
- ở Chiêm Hóa phần 2 hình ảnh con người
- Chiêm Hóa và phần 3 là lời mời tham gia
- lễ hội truyền thống ở Chiêm Hóa như vậy
- Vừa rồi Các em đã cùng cô tìm hiểu những
- thông tin chính về tác giả Mai Liễu cũng
- như về tác phẩm nếu mai em về Chiêm Hóa
- chúng ta đã bước đầu tiếp cận văn bản
- này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu văn
- bản qua Phần 2 lớn Tìm hiểu chi tiết các
- đặc trưng của thể loại thơ cụ thể đây là
- thơ 6 chữ chúng ta sẽ đến với yếu tố đầu
- tiên đó là cách ngắt nhịp gieo vần đọc
- kỹ bài thơ và cho biết bài thơ này chủ
- yếu được ngắt nhịp như thế nào
- Rất tốt bài thơ này chủ yếu được ngắt
- nhịp 2 2 2 Đây là một nhịp Thơ rất phổ
- biến ở thơ sáu chữ nhịp thơ này là một
- nhịp thơ được ngắt hết sức đều đặn tiếp
- theo hãy cho cô biết bài thơ này Được
- gieo loại vật nào
- À đúng rồi bài thơ này Được gieo Phần
- chân hãy quan sát trên màn hình ở đây
- chúng ta có vần Âu trong nhau màu nhau
- Hiệp phần với nhau phần tay và Vần ây
- trong tay và đầy phần với nhau ta có vần
- ươm trong Hương và Đường Hiệp vần với
- nhau cách góc nhìn và gieo vần đã tạo
- nên nhịp điệu của bài thơ đó là nhịp
- điệu hết sức nhẹ nhàng và tha thiết từ
- đó đã góp phần làm nổi bật được tư tưởng
- chủ đề của bài thơ này đó chính là nỗi
- nhớ da diết của tác giả dành cho quê
- hương tiếp tục tìm hiểu chi tiết văn bản
- theo đặc trưng của thể loại cô mời các
- em sẽ cùng đến với vấn đề thứ hai đó là
- cảm hứng chủ đạo theo em bài thơ Nếu mai
- em về Chiêm Hóa có cả hứng chủ đạo là gì
- cảm hứng chủ đạo của bài thơ này đó
- chính là hoài niệm về quê hương và một
- cội Em có nhận xét gì về cảm hứng chủ
- đạo này Đúng vậy cảm ứng chủ đạo này đã
- thể hiện giá trị đạo đức truyền thống
- của người Việt Nam đó là lối sống Ân
- tình ân nghĩa uống nước nhớ nguồn ăn quả
- nhớ kẻ trồng cây do chiếu với hoàn cảnh
- sáng tác chúng ta thấy rằng lúc này nhà
- thơ Mai Liễu đang sinh hoạt và công tác
- tại Hà Nội ông đang không sống ở mảnh
- đất Tuyên Quang dẫu vậy Dù sống ở một
- nơi phồn hoa đô thị Ông vẫn nhớ đến mảnh
- đất quê hương giản dị mộc mạc nhưng đầy
- nghĩa tình của mình đó chính là minh
- chứng cho tấm lòng nhân đạo nhân văn của
- một nhà thơ chân chính đúng không nào
- Các em Các em thân mến thích học của
- chúng ta đến đây là kết thúc cảm ơn các
- em vì đã quan tâm và theo dõi trong tiết
- học đầu tiên của tìm hiểu bài thơ Nếu
- mai em về Chiêm Hóa và đã tìm hiểu chung
- về văn bản qua những thông tin cơ bản về
- tác giả và tác phẩm đồng thời đã bước
- đầu Tìm hiểu chi tiết văn bản thông qua
- các ngát nhịp gieo vần cảm hứng chủ đạo
- hẹn gặp lại các em trong tiết học sau
- cùng với olm.vn để ta sẽ tìm hiểu những
- nội dung còn lại của bài thơ này các em
- nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây