Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh;
- Tìm hiểu chi tiết về:
+ Đặc trưng thể thơ.
+ Đặc sắc nội dung, nghệ thuật.
- Tổng kết:
+ Nội dung.
+ Nghệ thuật.
NAM QUỐC SƠN HÀ
Âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
NÚI SÔNG NƯỚC NAM
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành trên sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Dịch thơ:
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự
Sách trời định phận rõ non sông.
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?
Bay hãy chờ coi chuốc bại vong.
(In trong Tổng hợp văn học Việt Nam, tập một, Ngô Linh Ngọc dịch,
NXB Khoa học xã hội, 1980)
Những câu thơ nào niêm với nhau? (Chọn 2 đáp án)
NAM QUỐC SƠN HÀ
Âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
NÚI SÔNG NƯỚC NAM
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành trên sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Dịch thơ:
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự
Sách trời định phận rõ non sông.
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?
Bay hãy chờ coi chuốc bại vong.
(In trong Tổng hợp văn học Việt Nam, tập một, Ngô Linh Ngọc dịch,
NXB Khoa học xã hội, 1980)
Bài thơ Nam quốc sơn hà được gieo vần như thế nào?
NAM QUỐC SƠN HÀ
Âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
NÚI SÔNG NƯỚC NAM
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành trên sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Dịch thơ:
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự
Sách trời định phận rõ non sông.
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?
Bay hãy chờ coi chuốc bại vong.
(In trong Tổng hợp văn học Việt Nam, tập một, Ngô Linh Ngọc dịch,
NXB Khoa học xã hội, 1980)
Cách sử dụng cụm từ Nam quốc, Nam đế thể hiện điều gì?
NAM QUỐC SƠN HÀ
Âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
NÚI SÔNG NƯỚC NAM
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành trên sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Dịch thơ:
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự
Sách trời định phận rõ non sông.
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?
Bay hãy chờ coi chuốc bại vong.
(In trong Tổng hợp văn học Việt Nam, tập một, Ngô Linh Ngọc dịch,
NXB Khoa học xã hội, 1980)
Chọn cách hiểu đúng nhất về từ "sơn hà".
NAM QUỐC SƠN HÀ
Âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
NÚI SÔNG NƯỚC NAM
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành trên sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Dịch thơ:
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự
Sách trời định phận rõ non sông.
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?
Bay hãy chờ coi chuốc bại vong.
(In trong Tổng hợp văn học Việt Nam, tập một, Ngô Linh Ngọc dịch,
NXB Khoa học xã hội, 1980)
"Tiệt nhiên" có nghĩa là gì?
NAM QUỐC SƠN HÀ
Âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
NÚI SÔNG NƯỚC NAM
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành trên sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Dịch thơ:
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự
Sách trời định phận rõ non sông.
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?
Bay hãy chờ coi chuốc bại vong.
(In trong Tổng hợp văn học Việt Nam, tập một, Ngô Linh Ngọc dịch,
NXB Khoa học xã hội, 1980)
Câu hỏi tu từ Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? thể hiện thái độ nào của tác giả? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 bộ sách chân trời sáng tạo
- trên trang web
- olm.vn các em thân mến cô trò ta tiếp
- tục tìm hiểu văn bản Nam Quốc Sơn Hà
- tương chuyền của Lý Thường
- Kiệt ở tiết học trước chúng ta tìm hiểu
- về tác giả tác phẩm chủ đề cảm hứng chủ
- đạo bước sang tiết học này ta sẽ tìm
- hiểu về đặc trưng của thể thơ Tìm hiểu
- đặc sắc về nội dung nghệ thuật của bài
- thơ Đồng thời tổng kết nội dung và nghệ
- thuật không để chúng mình chờ đợi lâu
- hơn nữa Chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc
- trưng của thể thơ tứ tuyệt đường luật
- được thể hiện trong bài thơ Nam Quốc Sơn
- Hà qua số câu số chữ Niêm vần và đối
- trước tiên ta tìm hiểu về về số câu bài
- thơ này bao gồm có bốn câu và có bảy chữ
- trên một câu vậy hãy cho cô biết những
- câu thơ nào Niêm với
- nhau rất chính xác chữ thứ hai của câu
- một là chắc cho nên sẽ Niêm với chữ thứ
- hai của câu 4 Cũng là phần chắc và chữ
- thứ hai của câu hai là phần bằng sẽ Niêm
- với chữ thứ hai của câu ba cũng là phần
- bằng như vậy chúng ta thấy câu một Niêm
- với câu 4 và câu hai Niêm với câu 3 tiếp
- theo hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi bài
- thơ này Được gieo vần như thế
- nào bài thơ Được gieo vần chân ở các câu
- 1 2 4 Được gieo vào tiếng cuối cùng của
- các câu thơ này đó là cư thư và hư cả ba
- phần này thì đều là phần bằng về luật
- đối thì ở ở bài thơ tứ tuyệt đườngng
- luật không có quy định đối cụ thể và
- khắt khe như thơ thất ngôn bát cú như
- vậy chúng ta đã tìm hiểu được đặc trưng
- của thầ thơ được thể hiện qua năm yếu tố
- số câu số chữ Niêm vần và đối khi tìm
- hiểu các bài thơ tứ tuyệt luật đường
- khác chúng ta cũng sẽ tìm hiểu tương tự
- như
- vậy Các em hãy cùng cô đến với Đắc sắc
- về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ta
- đến với hai câu đ của bài thơ Nam quốc
- sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận
- tại thiên thư núi sông nước Nam thì vô
- Nam ở cương giới đã ghi rành rành trên
- sách trời đất nước đại nam nam đế Ngự
- sách trời định phận rõ non sông Chúng ta
- sẽ tìm hiểu bài thơ chủ yếu dựa vào âm
- Hán Việt đầu tiên ta sẽ đến với câu thơ
- Nam quốc sơn hà nam đế cư suy nghĩ và
- cho cô biết việc sử dụng cụng từ Nam Đế
- và Nam Quốc có tác dụng ý nghĩa ra
- sao nam đế tức là Đế nước nam nam quốc
- tức là nước
- Nam cách sử dụng nam đế Nam quốc trong
- bài thơ đã khẳng định sự chính danh của
- quốc gia và của bậc Đế Vương có chủ
- quyền trên lãnh thổ xuất phát từ thế
- giới quan coi Trung Hoa là trung tâm của
- thiên hạ vua của các triều đại phong
- kiến kể từ thời của Tần Thủy Hoàng đều
- lên ngôi hoàng đế để khẳng định ngôi vị
- độc tôn bá chủ thiên hạ của mình với sứ
- mệnh cai trị các dân tộc ở bốn phương
- xung quanh được gọi là man dợ di
- địch từ đó dẫn đến sự phân biệt rạch dỏi
- giữa đế và Vương đế tức là hoàng đế
- Trung Hoa thiên tử độc nhất của thiên hạ
- còn vương là vua của các nước chư hầu
- tức là bày Tôi của đế và do Hoàng đế
- Trung Hoa Phong cho hay chấp thuận vào
- thời phong kiến Trung Hoa vẫn coi Việt
- Nam chỉ là một nước chư hầu chính bởi
- vậy việc xưng nam đế và nam quốc trong
- bài thơ đã thể hiện ý thức độc lập chủ
- quyền rất cao của dân tộc
- ta đế tức là danh xưng cao nhất cho
- người đứng đầu của một nước và Nam Quốc
- lúc này ngang hàng với Bắc Quốc tiếp
- theo ta đến với Từ Sơn Hà các em hãy
- giải nghĩa từ Sơn
- Hà Sơn có nghĩa là núi và Hà thì có
- nghĩa là sông thế nhưng không đơn thuần
- chỉ núi và sông mà đó còn là một cách
- gọi để chỉ đất nước và tổ quốc tiếp theo
- cư Nam quốc sơn hà nam đế cư cư ở đây
- bình thường sẽ được dịch theo nghĩa là ở
- thế nhưng đặt trong bài thơ này cách
- hiểu đúng nhất phải là ngự có nghĩa là
- cai quản cách sử dụng từ cư với cách
- hiểu là cai quản nhằm khẳng định Nước
- Nam do vua Nam cai trị cai quản chứ
- không phải là do Hoàng đế Trung Hoa cai
- quản câu thơ Nam quốc sơn hà nam đế cư
- sẽ được ngắt theo nhịp 43 hoặc là 223
- câu thơ này đã tỏ rõ hai vấn đề đi liền
- với nhau đó là Sông núi nước Nam Nam
- quốc sơn hà vua Nam ở nam đế cư cách
- ngắt nhịp này có tác dụng
- gì
- rất tốt cách ngắt nhịp 43 hoặc 223 đã
- tạo được nhịp điệu chậm rãi nghiêm trang
- và đồng thời góp phần khẳng định chủ
- quyền của đất nước ta chúng ta đến với
- câu thơ thứ hai Tiệt nhiên định phận tại
- thiên thư Tiệt nhiên có nghĩa là gì À
- đúng rồi Tiệt nhiên có nghĩa là rõ ràng
- có đạo lý chính đáng mà không ai có thể
- chối cãi có thể thay đổi được đó là sự
- thật hiển nhiên đó là sự thật đã được
- công nhận định phận là chủ quyền lãnh
- thổ thiêng liêng Thiên Thư là sách trời
- đã định câu thơ này đã khẳng định rằng
- chân lý về chủ quyền lãnh thổ đất nước
- như một định luật một điều hiển nhiên
- không ai có thể chối cãi được tư tưởng
- thiên văn của Trung Hoa cho rằng thiên
- thư muốn nói về sự định vị của các vì
- sao bầu trời có 28 vì tinh tú mỗi một
- vùng đất được cai quản bởi một vì sao
- ánh xạ của ngôi sao chiếu vào vùng đất
- nào thì đó là một quốc gia được xác lập
- một cách tự nhiên kẻ nào làm nghịch với
- trời thì chắc chắn sẽ
- bại như vậy hai câu đầu của bài thơ đã
- khẳng định chủ quyền đất nước bằng việc
- phân chia ranh giới địa phận rõ ràng đất
- nước có vua cai quản đồng thời còn lập
- luận chặt chẽ khi đưa ra lý lẽ đây là ý
- trời không có ai được quyền thay đổi hay
- xâm lấn bài thơ mở đầu bằng hai câu thơ
- hết sức hùng hồn và đanh thép đúng không
- nào Các em ta tiếp tục tìm hiểu về hai
- câu thơ cuối của văn bản Như hà nghịch
- lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thù
- bại hư Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám
- tới xâm phạm Chúng bay hãy chờ xem thế
- nào cũng chuốc bãi vong Cớ sao nghịch
- Tặc sang xâm lược bay hãy chờ coi chuốc
- bãi vong ta sẽ tìm hiểu những đặc sắc về
- nội dung và nghệ thuật được thể hiện
- trong hai câu thơ cuối như thế nào nhé
- cốc thơ Đầu Tiên Như hà nghịch lỗ lai
- xâm phạm như hả Có nghĩa là Cớ Làm sao
- nghịch là ngược với trời nghịch là ngược
- với trời ngược với lòng dân lỗ là kẻ ngỗ
- ngược bất chấp chính nghĩa bất chấp luân
- thường Lai có nghĩa là đến tới xâm phạm
- có nghĩa là chiếm đoạt lãnh thổ nếu tách
- dâm và phạm ra thì dâm và phạm đều có
- nghĩa khi đứng Độc Lập xâm có nghĩa là
- chiếm đoạt của người khác một cách phi
- nghĩa từ sâm này từ xâm trong xâm phạm
- thì cũng giống với xâm hại xâm lược phạm
- có nghĩa là tiến đánh Tiến chiếm của
- người khác từ phạm này chúng ta vẫn bắt
- gặp trong những từ rất phổ biến như là
- phạm tội phạm pháp xâm phạm khác với
- Trinh phạt và công phạt Trinh phạt là
- thiên tử cất quân để hỏi tội của chư hầu
- Còn công phạt là đánh bằng sức mạnh
- chính nghĩa bài thơ đã có cách sử dụng
- từ ngữ rất chính xác và tài tình đúng
- không nào như hàng nghịch lỗ lai xâm
- phạm là một câu hỏi tu từ câu hỏi này
- Không nhằm mục đích Tìm kiếm câu trả lời
- vậy câu hỏi tu tư này thể hiện điều
- gì rất chính xác câu hỏi này đã thể hiện
- hai sắc thái Sắc Thái Ngạc nhiên và sắc
- thái khinh bỉ sự ngạc nhiên được thể
- hiện ở việc là ở việc ngạc nhiên vì sao
- chúng l dám làm trái ý trời sự khinh bỉ
- thể hiện ở việc hóa ra một nước vốn tự
- cho mình ở vị thế cao nhưng l ỷ mạnh
- hiếp
- yếu từ đây càng khẳng định một điều rằng
- Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thủ chính là
- việc làm hợp lòng dân và hợp cả ý trời
- câu cuối cùng Nhữ đẳng hành khan thủ bại
- hư Nhữ đẳng được hiểu là lũ là bây đây
- là một cách sử dụng từ ngữ thể hiện thái
- độ khinh bỉ đối với quân giặc hành khan
- là ch chắc chắn sẽ chứng kiến sẽ thấy rõ
- thủ là tự mình Chốc lấy còn bại hư là
- thất bại tan tành Nhưng là ở xác Thái
- thất bại và tan tành đến nỗi không còn
- gì để
- mất câu này đã khẳng định rằng quân giặc
- chắc chắn sẽ phải chính mắt chứng kiến
- việc thất bại tan tành do bọn chúng tự
- gây ra rồi tự Chốc lấy điều đó đã hoàn
- toàn chính xác và được chứng minh bằng
- chiến thắng của quân ta trên sông Như
- Nguyệt Quách quỷ cùng triệu tiết và hơn
- 20 vạn quân Tống đã thảm bại hoàn
- toàn như vậy hai câu cuối Đã cảnh cáo
- việc quân giặc sang xâm lược và khẳng
- định kết cục không tốt đẹp của chúng khi
- xâm lược lãnh thổ nước ta Các em thân
- mến để kết thúc bài học chúng ta sẽ tổng
- kết những giá trị về nội dung và nghệ
- thuật bài thơ này được xem như một bản
- tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc
- khẳng định vững trắc quyền tôn tại độc
- lập và bình đẳng của non sông Nam quốc
- bên cạnh đó bài thơ đã thể hiện quyết
- tâm của vua tôi Đại Việt nhất định sẽ
- đập tàn âm mưu của kẻ thù về nghệ thuật
- bài thơ sử dụng thể thơ thất ngôn tứ
- tuyệt đường luật ngắn gọn xúc tích giọng
- thơ thì đanh thép hùng hồn Ly lẽ thì sắc
- bén và thuyết phục phần nay cũng đã kết
- thúc tiết học của chúng ta tại đây cô
- cảm ơn các em vì đã quan tâm và theo dõi
- Hẹn gặp lại chúng mình trong Những tiết
- học sau trên
- olm.vn
- y
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây