Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Mạch dao động lí tưởng là một mạch kín gồm có
Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động với tần số góc là
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch LC là i=I0cos(ωt+φ) (A). Biểu thức của điện tích giữa hai bản tụ là
Một mạch dao động LC lí tưởng có biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i=4.10−2cos(2.107t) (A). Biểu thức của điện tích trên tụ là
Mạch dao động điện từ LC có chu kì dao động riêng
Mạch dao động điều hòa lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tăng L lên 9 lần thì chu kì dao động của mạch
Mạch dao động điều hòa lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tăng L lên 16 lần và giảm C đi 4 lần thì tần số dao động của mạch
Một mạch dao động LC có L=25 mH và C=1,6 μF. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch là 6,93 mA, điện tích trên tụ điện là 0,8 μF. Năng lượng điện từ trong mạch có giá trị bằng
Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C đang thực hiện dao động điện từ. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U0. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q=q0cosωt (C). Khi điện tích của tụ có giá trị q=2q0 thì tỉ số giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường là
Trong mạch dao động LC, khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào kem Chào mừng các em đã quay
- trở lại với khóa học Vật Lý 12 của
- all.vn à
- Ừ
- như vậy là chúng ta vừa hoàn thành
- chương 3 dòng điện xoay chiều trong
- chương mới nay cô và kem sẽ cùng tìm
- hiểu các kiến thức về dao động và sóng
- điện từ ghép chắc hẳn kem không còn xa
- lạ gì với việc liên lạc bằng vô tuyến
- đúng không nào các electron dao động
- trong mạch dao động của ăngten sẽ làm
- cho anten phát ra sóng điện từ chúng ta
- sẽ nghiên cứu về mạch dao động trong bài
- ngày hôm nay nhé Nội dung chính của bài
- gồm có thứ nhất cấu tạo của mạch dao
- động - 2 dao động điện từ tự do thứ ba
- chu kì và tần số dao động riêng của mạch
- và thứ tư là năng lượng điện từ đầu tiên
- chúng ta cùng xem mạch dao động có cấu
- tạo như thế nào
- khi nhìn vào hình bên kem thấy ngay được
- rằng mạch dao động gồm có một cuộn cảm
- có độ tự cảm là l mắc nối tiếp với một
- tụ điện có điện dung C thành một mạch
- kín và được gọi là mạch dao động nếu như
- điện trở của mạch rất là nhỏ coi như
- bằng không thì ta có một mạch dao động
- Lý Tưởng
- 1 Cho mạch dao động hoạt động thì ta
- tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng
- điện trong mạch
- một tụ điện sau đó sẽ phóng qua lại
- trong mạch nhiều lần tạo ra một dòng
- điện xoay chiều trong mạch đấy Các em ạ
- quá trình dao động điện và từ ở trong
- mạch LC có sự tương tự với dao động của
- con lắc đơn Em hãy tìm hiểu thêm phần
- này nhé
- khi người ta mắc mạch dao động LC với
- dao động ký điện tử ở đây là nối hai đầu
- của cuộn cảm L với lối vào của dao động
- ký điện tử sau đó điều chỉnh dao động
- khí để có hình ổn định ở trên màn thì
- người ta sẽ thu được một đồ thị dạng
- hình sin như vậy ta thấy răng trong mạch
- kín LC có một dòng điện xoay chiều hình
- sin để rõ hơn chúng ta hãy cùng tìm hiểu
- về dao động điện từ tự do trong mạch dao
- động nhé Khi nghiên cứu về mặt lý thuyết
- sự biến thiên điện tích của một bản tụ
- điện trong mạch dao động thì người ta
- thu được kết quả là Q = Q Không cos của
- Omega t + Phi trong đó thì omega bằng 1
- trên căn LC gọi là tần số a đốc và đơn
- vị của Omega thì là radian trên dây
- từ phương trình của cu thì ta dễ dàng
- tìm được phương trình cường độ dòng điện
- tức thời trong mạch y = PQ trên DT và
- bằng y0 cos Omega t + Phi + pi trên 2
- trong đó thì y0 = Q Không nhân với Omega
- được gọi là Cường độ dòng điện cực đại
- nhìn vào hai phương trình của q&y ta
- thấy răng y sớm pha hơn quy là pi22 ta
- cũng có thể nói là quy trễ pha hơn y là
- pi trên 2
- như vậy Tao có nhận xét diện tích q của
- một bản tụ và cường độ dòng điện I trong
- mạch dao động biến thiên điều hòa theo
- thời gian và y thì sớm pha pi trên 2 so
- với quy các kết quả này hoàn toàn phù
- hợp với thực nghiệm kèm Hãy ghi nhớ nhận
- xét này nhá
- trước khi làm một số bài tập ví dụ cô có
- một số câu hỏi tương tác sau đây
- Xin
- chúc mừng kem bây giờ chúng ta hãy cùng
- xem xét ví dụ đầu tiên
- một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ
- tự cảm L = 25 ml Henry và tụ điện có
- điện dung C = 16 Nano fara tính tần số
- góc dao động của mạch trên
- như vậy ta thấy răng đề bài cho giá trị
- của L và C Hỏi cần số góc dao động của
- mạch là hãy viết lại công thức omega
- bằng 1 trên căn LC
- như vậy thì ta chỉ được thay số L và C
- vào biểu thức này thôi Tuy nhiên thì
- chúng ta cần đổi mini Harry ra Harry và
- Nano fara giáo phá ra ở đây có n = 25 x
- 10 mũ trừ 3 Harry và C = 16 x 10 mũ -9
- pha như vậy thì tần số góc của dao động
- sẽ bằng 1 trên căn của 25 nhân 10 mũ trừ
- 3 nhân với 16 x 10 mũ -9 anh và cô được
- kết quả bài này tương đối đơn giản kem
- chỉ cần nhớ được công thức tính tần số
- góc và đội đúng đơn vị của L và c thì
- xảy ra được đáp số đúng Chúng ta cùng
- chuyển sang ví dụ số 2
- một mạch dao động LC lí tưởng có biểu
- thức cường độ dòng điện qua mạch là y =
- 4 nhân 10 mũ trừ 2 cos 2 nhân 10 mũ 7 t
- Ampe Hãy viết biểu thức điện tích trên
- tụ
- trong phần vừa rồi Thì tạ đã biết được
- biểu thức của quy và biểu thức của y như
- vậy Ở đây đề bài cho biểu thức của y hỏi
- viết biểu thức của quy đầu tiên cô sẽ
- viết ra biểu thức tổng quát của điện
- tích trên tụ đó là Q = Q Không cos Omega
- t + Phi như vậy để viết được biểu thức
- của quy thì chúng ta sẽ phải xác định
- được quy không Omega thì đã có bằng 2
- nhân 10 mũ 7 rồi và phi thì bằng bao
- nhiêu nữa Trước hết chúng ta hãy tìm quy
- không qua đường thức thể hiện mối ở đó
- lại không bằng quy không nhân với Omega
- từ đây thì cô sẽ rút ra được là quy
- không bằng ý không chia cho Omega từ
- phương trình của y thì ta có lại không
- bằng 4 nhân 10 mũ trừ 2 Ampe đúng không
- nào chỉ còn Omega là 2x 17t hãy vào đây
- thì cô sẽ thu được giá trị của Q không
- là 2 nhân 10 mũ trừ 9 culông
- đến đây thì các em chỉ việc tìm pha phin
- nữa thôi Cái mẹ suy nghĩ và viết cho cô
- biểu thức của điện tích ở trên tụ nhé
- Đúng rồi chúc mừng game ta biết là quy
- thì trễ pha hơn y là pi trên 2 đúng
- không nào sau đó cô được pha phi là bằng
- - trên hay thay số vào thì cô sẽ được
- biểu thức của quy là 2 nhân 10 mũ trừ 9
- nhân với cốt của 2 nhân 10 mũ 7 t trừ p
- trên 2 và kem đừng quên đơn vị là
- cu-lông nhé a tiếp theo chủng gà cùng
- tìm hiểu khái niệm dao động điện từ và
- dao động điện từ tự do
- Ừ Tao biết rằng khi có dòng điện thì
- luôn có từ trường mà cảm ứng từ B luôn
- tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện nên
- có thể suy ra từ trường trong cuộn cảm L
- cũng biến thiên tuần hoàn theo quy luật
- dạng hình sin Thế con trong tụ điện C
- thì điện trường cũng biến thiên tuần
- hoàn theo quy luật xin để các em ạ
- biến thiên của điện trường và từ trường
- ở trong mạch trên được gọi là dao động
- điện tư nếu như không có tác động điện
- hoặc từ về bên ngoài thì dao động điện
- từ này được gọi là dao động điện từ tự
- do ta có định nghĩa sự biến thiên điều
- hòa theo thời gian của một điện tích q
- của một bản tụ điện và cường độ dòng
- điện I hoặc là cường độ điện trường e và
- cảm ứng từ B trong mạch dao động thì
- được gọi là dao động điện từ tự do chu
- kì và tần số của dao động điện từ tự do
- trong mạch dao động thì được gọi là chu
- kì và tần số riêng của mạch dao động ta
- có omega bằng 1 trên căn LC nửa phần chị
- đã đề cập như vậy ta có thể suy ra là
- chu kì dao động riêng t = 2pi trên Omega
- và = 2pi căn LC đơn vị của chu kì là dây
- kem nhé Thì con tần số dao động riêng
- thì sao s Omega trên 2 pi hoặc là bằng
- một trên T sau đó ta có f = 1/2 Pika NC
- và đơn vị của f là hát ký hiệu là Hz bây
- giờ kem hãy trả lời một số câu hỏi tương
- tác sau đây để nắm rõ hon những điều mà
- chúng ta vừa họp nhé á
- Ừ
- chúc mừng kem chuyển sang phần tiếp theo
- chúng ta hãy cùng xem năng lượng điện từ
- là gì ở lớp 11 đã biết khi một tụ điện
- được tích điện thì điện trường trong tủ
- điện sẽ dự trữ một năng lượng gọi là
- năng lượng điện Trương Thế con khi có
- một dòng điện chạy qua một cuộn cảm thì
- từ trường trong cuộn cản sẽ dự trữ một
- năng lượng gọi là năng lượng từ trường
- như vậy khi một mạch dao động hoạt động
- thì trong mạch có khả năng lượng điện
- trường và năng lượng từ trường đúng hôm
- nào kem tổng năng lượng điện trường và
- năng lượng từ trường của mạch gọi là
- năng lượng điện tư
- nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì
- năng lượng điện từ trong mạch sẽ được
- bảo toàn kem nhé
- bây giờ cô có một số ví dụ sau đây
- cho ví dụ 1 một mạch dao động LC có L =
- 25 ml Henry và C = 1,6 microfara tại
- thời điểm t cường độ dòng điện trong
- mạch là 6,9 3mg diện tích trên tụ điện
- là 0,8 micro cu-lông Hãy tính năng lượng
- điện từ trong mạch như vậy đề bài yêu
- cầu tính năng lượng điện từ tao biết
- rằng năng lượng điện từ thì sẽ bằng năng
- lượng điện trường cộng với năng lượng từ
- trường hôm nào ở đây thì bày cho giá trị
- của n c
- y&q kem còn nếu công thức tính năng
- lượng điện trường và năng lượng từ
- trường mà chúng ta đã học ở lớp 11 không
- cô sẽ viết lại ở đây nhé năng lượng điện
- trường do tụ điện sinh ra là WD = q Bình
- trên 2 c hoặc là bằng C nhân với Uber ở
- đây để bày cho quy nên cô sẽ sử dụng
- biểu thức này thế con năng lượng từ
- trường thì sẽ bằng ly bình trên hai ta
- sẽ cần đổi các giá trị ở đề bài ừ ừ dù
- cô có là l = 25 nhân 10 mũ trừ 3 Henry C
- = 1,6 x 10 mũ trừ 6 pha ra nhỏ bằng 6,9
- 3 nhân 10 mũ trừ 3 Ampe và cu nhỏ bằng
- 0,8 nhân 10 mũ trừ 6 culông kem lưu ý
- rằng y và quy ở đây là các giá trị tức
- thời nhé đến đây thì đơn giản rồi kem
- chỉ việc thay số vào hai biểu thức này
- là sẽ ra được giá trị của năng lượng
- điện từ ư Em hãy tính toán và cho cô
- biết kết quả
- đúng rồi Các em ạ sau khi thay số thì ta
- sẽ thu được giá trị w = 8 nhân 10 mũ trừ
- 7 run trùng da sẽ chuyển sang ví dụ số 2
- trong mạch dao động LC lí tưởng khi năng
- lượng điện trường gấp 3 lần năng lượng
- từ trường thì cường độ dòng điện trong
- mạch bằng bao nhiêu lần cường độ dòng
- điện cực đại như vậy đề bài cho rằng
- năng lượng điện trường cấp 3 lần năng
- lượng từ trường rất là ở một thời điểm t
- nào đó sau Cho hỏi giá trị cường độ dòng
- điện trong mạch bằng bao nhiêu lần cường
- độ dòng điện cực đại tức là ý nhỏ bằng
- bao nhiêu lần y0 với bay này chúng ta
- nên sử dụng kiến thức về bảo toàn năng
- lượng điện từ trong mạch cô có w thì sẽ
- bằng WD cộng với wp mà năng lượng điện
- từ thì sẽ bằng năng lượng điện trường
- cực đại hoặc là năng lượng từ trường cực
- đại đúng không nào kem ở đây đề bài có
- đề cập đến cường độ dòng điện cực đại
- nên cứ nghĩ chúng ta sẽ sử dụng biểu
- thức là w = ny không bình trên 2 từ giả
- thiết đề bài cho đó là năng lượng điện
- trường thì bằng 3 lần năng lượng từ
- trường cây vào đây thì chúng ta sẽ được
- làm thế Kép bằng 3 lần wt + wt tức là w
- = 4 lần wp đúng không nào mà ta lại có
- là W bóng Lợi không mình trên hai còn wt
- thì sẽ bằng ly bình trên 2 sau đó cô sẽ
- rút ra được là lời không mình trên 2 = 4
- lần lờ ý bình trên 2 đến đây thì đơn
- giản rồi kèm sẽ à khi được là y = y0
- trên hay do đó ta có thể trả lời câu hỏi
- của đề bài đó là Cường độ dòng điện
- trong mạch khi đó bằng giá trị cường độ
- dòng điện cực đại trên 2k em nhé tương
- tự thì các em hãy làm thêm một số bài
- tập tương tác sau đây để nắm rõ hơn
- những kiến thức mà chúng ta vừa học
- Chúc mừng kem vậy là trong bài này cô và
- kem đã tìm hiểu về mạch dao động điện từ
- LC dao động điện từ tự do các đặc điểm
- của dao động điện từ tự do công thức
- tính tần số góc tần số và chu kỳ cuối
- cùng là năng lượng điện từ trong mạch
- anh Ken hãy truy cập olp.vn để xem video
- tương tác và làm các bài tập luyện tập
- kiểm tra cảm ơn kem đã tham gia bài học
- ngày hôm nay hẹn gặp lại các em ở các
- bài học tiếp theo trên kênh học trực
- tuyến Army II
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây