Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lý thuyết SVIP
I. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
* Tình hình xã hội
- Cuộc khủng hoảng xã hội ở nửa sau thế kỷ XVIII đã khiến cho nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm chính chuyên chế. Xã hội có sự phân chia thành hai giai cấp:
+ Giai cấp thống trị bao gồm vua, quan, địa chủ, cường hào.
+ Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số là nông dân.
- Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.
- Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân.
* Đời sống nhân dân
- Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề.
+ Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên.
-
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
- Tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành bùng nổ năm 1821 ở Sơn Nam Hạ (Thái Bình) mở rộng ra Hải Dương, An Quảng đến năm 1827 bị đàn áp.
+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng nổ năm 1854 ở Ứng Hòa - Hà Tây, mở rộng ra Hà Nội, Hưng Yên đến năm 1854 bị đàn áp.
- Đặc điểm:
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu thế kỷ XIX, khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.
+ Các phong trào nổ ra liên tục, số lượng lớn.
+ Một số cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.
III. Đấu tranh của các dân tộc ít người
- Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền:
+ Ở phía Bắc: Có cuộc khởi nghĩa của người Tày ở Cao Bằng (1833 - 1835) do Nông Văn Vân lãnh đạo.
+ Ở phía
- Giữa thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa tạm lắng khi Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây