Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Sự tích chú Tễu SVIP
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Bài đọc trên thuộc thể loại nào?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Bài đọc nhắc tới bộ môn nghệ thuật truyền thống nào của nước ta?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Vở kịch gồm mấy cảnh?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Vở kịch gồm hai nhân vật nào đối thoại với nhau?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Anh Tễu tìm gặp ai?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Anh Tễu đến gặp ông quản phường để xin học nghề gì?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Theo ông quản, "Tễu" có nghĩa là gì?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Anh Tễu tự nhận mình là người có ngoại hình như thế nào?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Anh Tễu có sở thích gì?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Ai mách anh Tễu đến học nghề rối nước?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Chi tiết nào cho thấy anh Tễu là người hài hước?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Ông quản có phản ứng như thế nào khi anh Tễu xin học nghề?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Ông quản dạy anh Tễu vào vai nào?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Theo ông quản, phường rối nước có tác dụng gì cho làng xóm?
SỰ TÍCH CHÚ TỄU
Nhân vật:
1. Ông quản phường rối nước
2. Tễu – anh trai làng
Cảnh 1: Tại xưởng mộc phường rối nước.
Ông quản: – Anh tìm ai?
Anh Tễu: – Dạ thưa, con tìm ông quản phường rối nước ạ.
Ông quản: – Là ta đây!
Anh Tễu: – Dạ, con tên Tễu. Đến xin học nghề.
Ông quản: – Tễu có nghĩa là cười. Tên đẹp đấy! Vì sao con muốn học nghề rối nước?
Anh Tễu: – Con thích ca hát mà tướng mạo khó coi, “bụng trống chầu, đầu cá trê”, vào phường ta mới mong được giấu mặt mình, trình mặt rối mà hát sau bức mành ạ.
Ông quản: – Ta thấy con ngộ nghĩnh, hoạt bát đấy chứ! Ai mách con tới đây?
Anh Tễu: – Mẹ con ạ. Mẹ con bảo tới đây “không đẹp nay thì đẹp mai, học cười má phấn có hai đồng tiền”.
Ông quản: – Ha ha! Phường ta đưa tiếng cười mua vui cho làng xóm. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ!”. Để ta dạy con diễn mấy quân hề. Tha hồ mà cười! Nào ta sang thuỷ đình ao làng để tập.
Cảnh 2: Ba năm sau, ở thuỷ đình phường rối nước.
Ông quản: – Con đã được hát ca thoả thích, vì sao sau các buổi diễn, ta thấy con đăm chiêu như vậy?
Anh Tễu: – Thưa ông quản! Gần đây, con thường mơ thấy một nơi có nhà thuỷ đình rộng mênh mông, thoả sức ngân nga cho tròn vành rõ chữ. Ở đó có nhiều người đẹp như tiên đang múa ca, vẫy gọi con...
Ông quản: – Ta nghĩ đó chính là mong ước tìm cho nghề rối nước những tích trò hay hơn, những quân rối đẹp hơn! Con cứ đi theo tâm nguyện của mình. Chỉ xin con cho phường rối làng ta lấy chính con làm hình mẫu khắc tạc một quân rối mới, thay con ở lại múa ca với bạn nghề.
Anh Tễu: – Xin vâng. Quân rối chú Tễu sẽ thay con ca hát với mọi người. Con xin cảm ơn!
(Ngày tiễn chân anh Tễu, cả phường rối cùng hát “Hãy vui... i.... a... là vui như chú Tễu…”.)
(Theo Trần Quốc Toàn)
Điền vào chỗ trống.
Bài đọc trên đưa ra cách giải thích về sự xuất hiện của nhân vật được yêu thích trong các vở kịch .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây